Với giải Câu hỏi 3 trang 111 Hóa học lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Hóa học lớp 10 Bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid
Câu hỏi 3 trang 111 Hóa học 10: Phản ứng của sodium chloride rắn, hay của sodium iodide rắn với sulfuric acid đặc là phản ứng oxi hóa – khử? Vì sao?
Phương pháp giải:
Tham khảo Bảng 18.2:
Lời giải:
- Xét phản ứng của NaCl với H2SO4:
NaCl(s) + H2SO4(l) NaHSO4(s) + HCl(g)
=> Ion Cl- không thể hiện tính khử, không có sự thay đổi số oxi hóa
=> Không phải phản ứng oxi hóa – khử
- Xét phản ứng của NaI với H2SO4:
8NaI(s) + 9H2SO4(l) → 8NaHSO4(s) + I2(g) + H2S(g) + 4H2O(g)
=> Ion I- thể hiện tính khử và khử sulfur trong H2SO4 từ số oxi hóa +6 về số oxi hóa -2 trong H2S
- Giải thích: Do ion Cl- có tính khử yếu hơn ion I-
Lý thuyết Tính khử của một số ion halide X-
- Bảng sau mô tả phản ứng của sodium chloride (chứa Cl-), sodium bromide (chứa Br-) và sodium iodide (chứa ion I-) với sulfuric acid đậm đặc, đun nóng:
- Từ các phản ứng trên cho thấy khi phản ứng với sulfuric acid đậm đặc thì:
+ Ion Cl- không thể hiện tính khử.
+ Ion Br- thể hiện tính khử và khử sulfur trong H2SO4 từ số oxi hóa + 6 về số oxi hóa +4 trong SO2.
+ Ion I- thể hiện tính khử và khử sulfur trong H2SO4 từ số oxi hóa + 6 về số oxi hóa -2 trong H2S.
- Thực tế, khi tiếp xúc với các chất oxi hóa khác nhau thì tính khử của ion X- thường tăng từ Cl- đến I-.
Xem thêm lời giải bài tập Hóa Học 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Vận dụng 1 trang 112 Hóa học 10: Vật dụng bằng kim loại đồng dễ bị phủ bởi lớp copper(II) oxide...
Xem thêm các bài giải SGK Hóa học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 14 : Phản ứng hóa học và enthalpy
Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học
Bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học
Bài 17: Nguyên tố và đơn chất halogen
Bài 18: Hydrogen halide và hydrohalic acid