Quan sát hình 23.3 cho biết Ở hầu hết các loài cây, phiến lá thường có bản dẹt và rộng

2 K

Với giải Câu hỏi thảo luận 6 trang 110 Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 23: Quang hợp ở thực vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 23: Quang hợp ở thực vật

Câu hỏi thảo luận 6 trang 110 KHTN lớp 7: Quan sát hình 23.3 cho biết:

Khoa học tự nhiên 7 Bài 23: Quang hợp ở thực vật | KHTN 7 Chân trời sáng tạo (ảnh 9)

Ở hầu hết các loài cây, phiến lá thường có bản dẹt và rộng. Đặc điểm nàu có vai trò gì trong quá trình quang hợp?

Trả lời:

Phiến lá thường có bản dẹt và rộng giúp cây thu nhận ánh sáng tốt hơn trong quá trình quang hợp.

Lý thuyết Vai trò của lá với chức năng quang hợp

2.1. Đặc điểm cấu tạo, hình thái của lá phù hợp với chức năng quang hợp

- Lá cây là cơ quan chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp. Ngoài ra, các bộ phận có màu xanh lục như thân non và quả chưa chín cũng có khả năng quang hợp.

Lý thuyết KHTN 7 Chân trời sáng Bài 23: Quang hợp ở thực vật | Khoa học tự nhiên 7

Các bộ phận của lá

- Lá có những đặc điểm về hình thái và cấu tạo giải phẫu phù hợp với chức năng quang hợp:

Lý thuyết KHTN 7 Chân trời sáng Bài 23: Quang hợp ở thực vật | Khoa học tự nhiên 7

Cấu tạo giải phẫu của lá

Phiến lá thường có bản dẹt và rộng giúp thu nhận ánh sáng được hiệu quả, đảm bảo có đủ năng lượng ánh sáng để cung cấp cho quá trình quang hợp.

Mạng gân lá dày đặc có vai trò dẫn nước – nguyên liệu cho quá trình quang hợp đồng thời dẫn các sản phẩm quang hợp đến các cơ quan khác.

Bào quan lục lạp trong tế bào thịt lá chứa chất diệp lục có khả năng hấp thu và chuyển hóa năng lượng ánh sáng trong quá trình quang hợp.

+ Lớp biểu bì lá có các khí khổng giúp cho khí carbon dioxide, oxygen, hơi nước đi vào và đi ra khỏi lá một cách dễ dàng.

- Ngoài ra, lá thường xếp so le và mặt lá thường vuông góc với tia sáng mặt trời để thu nhận được nhiều ánh sáng nhất.

Lý thuyết KHTN 7 Chân trời sáng Bài 23: Quang hợp ở thực vật | Khoa học tự nhiên 7

Các cách xếp lá trên thân và cành

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 108 KHTN lớp 7: Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và đối với đời sống con người. Vì sao thực vật được xem là "lá phổi xanh" của Trái Đất?...

Câu hỏi thảo luận 1 trang 108 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 23.1, hãy cho biết các chất tham gia và các chất được tạo thành trong quá trình quang hợp....

Câu hỏi thảo luận 2 trang 108 KHTN lớp 7: Lá cây lấy các nguyên liệu để thực hiện quá trình quang hợp từ đâu?...

Câu hỏi thảo luận 3 trang 108 KHTN lớp 7: Hoàn thành Sơ đồ sau:...

Câu hỏi thảo luận 4 trang 109 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 23.2, hãy xác định:...

Câu hỏi thảo luận 5 trang 109 KHTN lớp 7: Vì sao nói: “Trong quá trình quang hợp, trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng luôn diễn ra đồng thời.”?...

Luyện tập trang 109 KHTN lớp 7: Hoàn thành bảng thông tin sau:...

Vận dụng trang 109 KHTN lớp 7: Tại sao khi trời nắng, đứng dưới bóng cây thường có cảm giác dễ chịu hơn khi sử dụng ô để che? ...

Câu hỏi thảo luận 7 trang 110 KHTN lớp 7: Mạng gân lá dày đặc có vai trò như thế nào trong quá trình quang hợp?...

Câu hỏi thảo luận 8 trang 110 KHTN lớp 7: Quan sát hình 23.4 cho biết: Bào quan lục lạp trong tế bào thịt lá có vai trò gì với chức năng quang hợp?....

Câu hỏi thảo luận 9 trang 110 KHTN lớp 7: Vai trò của khí khổng trong quá trình quang hợp....

Luyện tập trang 110 KHTN lớp 7: Hãy cho biết vai trò của phiến lá, gân lá, lục lạp, khí khổng trong quá trình quang hợp....

Vận dụng trang 111 KHTN lớp 7: Ở một số cây có lá tiêu biến thì quá trình quang hợp diễn ra ở bộ phận nào?...

Câu hỏi thảo luận 10 trang 111 KHTN lớp 7: Liệt kê một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quang hợp....

Câu hỏi thảo luận 11 trang 111 KHTN lớp 7: Cho ví dụ chứng tỏ các loại cây khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau.....

Câu hỏi thảo luận 12 trang 111 KHTN lớp 7: Nêu ảnh hưởng của nước đến quá trình quang hợp...

Câu hỏi thảo luận 13 trang 112 KHTN lớp 7: Quan sát đồ thị Hình 23.6, hãy:...

Câu hỏi thảo luận 14 trang 112 KHTN lớp 7: Quan sát đồ thị Hình 23.7, hãy xác định:....

Câu hỏi thảo luận 15 trang 112 KHTN lớp 7: Khi nhiệt độ môi trường quá cao Nhiệt độ quá cao (trên 40 °C) hoặc quá thấp (dưới 0 °C) thì quang hợp ở thực vật sẽ diễn ra như thế nào? Vì sao?...

Luyện tập trang 113 KHTN lớp 7: Khi trồng và chăm sóc cây xanh, chúng ta cần chú ý đến những yếu tố nào để giúp cây quang hợp tốt? Cho ví dụ.....

Vận dụng trang 113 KHTN lớp 7:

• Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn xanh tốt? Kể tên một số loại cây có thể trồng được trong nhà....

Câu hỏi thảo luận 16 trang 113 KHTN lớp 7: Hãy cho biết quang hợp của thực vật có vai trò gì đối với môi trường và đời sống con người. Cho ví du....

Câu hỏi thảo luận 17 trang 113 KHTN lớp 7: Vì sao quang hợp ở thực vật giúp cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và Oxygen trong không khí?...

Vận dụng trang 113 KHTN lớp 7: Việc xây dựng các công viên cây xanh trong các khu đô thị, khu công nghiệp có vai trò như thế nào?...

Luyện tập trang 113 KHTN lớp 7: Trình bày ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh....

Bài 1 trang 113 KHTN lớp 7: Trình bày đặc điểm các bộ phận của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp....

Bài 2 trang 113 KHTN lớp 7: Quang hợp có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống của các sinh vật trên Trái Đất? Những sinh vật nào có thể quang hợp?....

Bài 3 trang 113 KHTN lớp 7: Vì sao trong bể kính nuôi cá cảnh, người ta thường cho vào các loại cây thuỷ sinh (ví dụ: rong đuôi chó)?...

Bài 4 trang 113 KHTN lớp 7: Vì sao trong nông nghiệp, để tăng năng suất, người ta thường dùng đèn để chiếu sáng vào ban đêm ở một số loại cây trồng....

Bài 5 trang 113 KHTN lớp 7: Hãy nêu một số hoạt động bảo vệ cây xanh ở trường học của em....

Xem thêm các bài giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 22: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật

Bài 23: Quang hợp ở thực vật

Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh

Bài 25: Hô hấp tế bào

Bài 26 : Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt

Đánh giá

0

0 đánh giá