Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 88 Bài 30: Đo góc - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt | Chân trời sáng tạo

4

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 88 Bài 30: Đo góc - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt chi tiết sách Chân trời sáng tạo. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 1 trang 88 Bài 30: Đo góc - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 88 Luyện tập 1: Trong các góc dưới đây, góc nào là: góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?

Vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 30: Đo góc - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Lời giải

Vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 30: Đo góc - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Vở bài tập Toán lớp 4 trang 88 Khám phá: Tìm hình ảnh góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ở mỗi chân của chim sếu.

Vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 30: Đo góc - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Lời giải

Vở bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo Bài 30: Đo góc - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

- Hình A: Chân trái của con sếu tạo thành góc tù và chân phải tạo thành góc nhọn.

- Hình B: Chân trái của con sếu tạo thành góc tù và chân phải tạo thành góc vuông.

- Hình C: Chân trái của con sếu tạo thành góc bẹt và chân phải tạo thành góc tù.

Lý thuyết Đo góc - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

  • Góc

  • Đơn vị đo góc

Để đo góc, ta thường dùng đơn vị độ (kí hiệu là o)

  • Đo góc bằng thước đo góc

- Đặt tâm của thước trùng với đỉnh của góc

- Vạch 0o của thước trùng với một cạnh của góc

- Đọc số đo tại vạch của thước trùng với cạnh còn lại của góc

  • Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Đánh giá

0

0 đánh giá