Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 122 Bài 48: Chu vi hình tròn | Chân trời sáng tạo

28

Tailieumoi sưu tầm và biên soạn giải vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 122 Bài 48: Chu vi hình tròn chi tiết sách Chân trời sáng tạo. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 1 trang 122 Bài 48: Chu vi hình tròn

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 122 Thực hành 2: Tính chu vi của hình tròn biết bán kính r.

a) r = 36 mm

Chu vi của hình tròn là: .....................................................................................................

b) r = 0,7 cm

Chu vi của hình tròn là: .....................................................................................................

c) r = 12 m

Chu vi của hình tròn là: .....................................................................................................

Lời giải

a) r = 36 mm

Chu vi của hình tròn là: C = r × 2 × 3,14 = 36 × 2 × 3,14 = 226,08 mm

b) r = 0,7 cm

Chu vi của hình tròn là: C = r × 2 × 3,14 = 0,7 × 2 × 3,14 = 4,396 cm

c) r = 12 m

Chu vi của hình tròn là: C = r × 2 × 3,14 = 12 × 2 × 3,14 = 3,14 m

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 122 Luyện tập 1: Tính chu vi của các hình tròn sau:

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 48: Chu vi hình tròn

Lời giải

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 48: Chu vi hình tròn

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 122 Luyện tập 2: Vành của chiếc nón lá có dạng đường tròn. Hỏi một nón lá có đường kính vành nón là 40 cm thì độ dài vành nón đó là bao nhiêu?

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 48: Chu vi hình tròn

Bài giải

Vở bài tập Toán lớp 5 Chân trời sáng tạo Bài 48: Chu vi hình tròn

Lời giải

Độ dài vành nón đó là:

40 × 3,14 = 125,6 (cm)

Đáp số: 125,6 cm

Lý thuyết Chu vi hình tròn

- Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.

- Cách tính chu vi của hình tròn:

Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy độ dài của đường kính nhân với số 3,14

Chu vi hình tròn (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy 2 lần độ dài của bán kính nhân với số 3,14

Chu vi hình tròn (Lý thuyết + 15 Bài tập Toán lớp 5)

Trong đó: C là chu vi hình tròn

d là độ dài đường kính hình tròn

r là độ dài bán kính hình tròn.

Ví dụ:

Chu vi của hình tròn có đường kính bằng 10 cm là: 10 × 3,14 = 31,4 (cm)

Chu vi của hình tròn có bán kính bằng 4 cm là: 2 × 4 × 3,14 = 25,12 (cm)

Đánh giá

0

0 đánh giá