Với giải sách bài tập Toán 6 Bài 3: Biểu đồ tranh sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 6. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán lớp 6 Bài 3: Biểu đồ tranh
a) Xã nào có ít máy cày nhất?
b) Xã nào có nhiều máy cày nhất?
c) Xã A có nhiều hơn xã E bao nhiêu máy cày?
d) Tổng số máy cày của 5 xã là bao nhiêu?
Lời giải:
Từ biểu đồ tranh, ta có:
- Số máy cày của xã A: 4.10 = 40 (máy);
- Số máy cày của xã B: 2.10 + 5 = 25 (máy);
- Số máy cày của xã C: 10 + 5 = 15 (máy);
- Số máy cày của xã D: 3.10 = 30 (máy);
- Số máy cày của xã E: 2.10 + 5 = 25 (máy).
Khi đó, ta có bảng số liệu sau:
Từ bảng số liệu trên, ta thấy:
a) Xã C có ít máy cày nhất.
b) Xã A có nhiều máy cày nhất
c) Xã A có nhiều hơn xã E là: 40 – 25 = 15 (máy cày)
d) Tổng số máy cày của 5 xã là: 40 + 25 + 15 + 30 + 35 = 135 (máy cày)
Từ bảng thống kê, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Ngày nào phân xưởng lắp ráp được nhiều đồng hồ nhất?
b) Ngày nào phân xưởng lắp được ít đồng hồ nhất?
c) Tính số lượng đồng hồ phân xưởng lắp ráp được trong tuần
Lời giải:
Từ biểu đồ tranh, ta có số đồng hồ lắp ráp được của phân xưởng A trong:
- Thứ hai: 5.100 = 100 (cái);
- Thứ ba: 6.100 = 600 (cái);
- Thứ tư: 7.100 = 700 (cái);
- Thứ năm: 8.100 = 800 (cái);
- Thứ sáu: 6.100 + 50 = 650 (cái);
Thứ bảy: 3.100 + 50 = 350 (cái).
Khi đó, ta có bảng thống kê sau:
a) Thứ năm phân xưởng lắp ráp được nhiều đồng hồ nhất.
b) Thứ Bảy phân xưởng lắp ráp được ít đồng hồ nhất.
c) Số đồng hồ phân xưởng lắp ráp được trong tuần là:
500 + 600 + 700 + 800 + 650 + 350 = 3 600 (đồng hồ)
Lời giải:
Từ biểu đồ tranh, ta có số bóng đèn đã bán được của cửa hàng A trong:
- Thứ hai: 5.10 = 50 (cái);
- Thứ ba: 4.10 = 40 (cái);
- Thứ tư: 2.10 + 5 = 25 (cái);
- Thứ năm: 3.10 = 30 (cái);
- Thứ sáu: 3.10 + 5 = 35 (cái);
- Thứ bảy: 6.10 = 60 (cái);
- Chủ nhật: 8.10 + 5 = 85 (cái).
Ta có bảng thống kê:
Lời giải:
Lời giải:
Từ biểu đồ tranh, ta có số học sinh nữ của các lớp lần lượt là:
- Lớp 6A1: 3.5 = 15 (học sinh);
- Lớp 6A2: 2.5 = 10 (học sinh);
- Lớp 6A3: 5 (học sinh);
- Lớp 6A4: 2.5 = 10 (học sinh);
- Lớp 6A5: 3.5 = 15 (học sinh);
- Lớp 6A6: 2.5 = 10 (học sinh).
Khi đó, ta có bảng thống kê sau:
Lời giải:
Lý thuyết Biểu đồ tranh
1. Biểu đồ tranh
• Biểu đồ tranh sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để biểu diễn dữ liệu.
Một biểu tượng (một hình ảnh) có thể thay thế cho một số các đối tượng.
Ví dụ
Biểu đồ tranh thể hiện số ti vi (TV) bán được qua các năm của 1 siêu thị điện máy.
2. Cách đọc biểu đồ tranh
• Bước 1: Xác định biểu tượng (hình ảnh) có thể thay thế cho bao nhiêu đối tượng.
• Bước 2: Lấy số lượng nhân với số thay thế vừa xác định để tìm số liệu cho đối tượng tương ứng.
Ví dụ
Biểu đồ tranh thể hiện số ti vi (TV) bán được qua các năm của 1 siêu thị điện máy.
Trong hàng thứ hai:
Năm 2016 ứng với 2 biểu tượng nên số ti vi bán được trong năm 2016 là:
2.500 = 1 000 (ti vi).
3. Cách bước vẽ biểu đồ tranh
• Bước 1: Chuẩn bị
- Chọn biểu tượng (hình ảnh) đại diện cho dữ liệu cần biểu diễn.
- Xác định mỗi biểu tượng (hình ảnh) thay thế cho bao nhiêu đối tượng.
• Bước 2: Vẽ biểu đồ tranh
- Biểu đồ tranh thường gồm 2 cột:
- Cột 1: Danh sách phân loại đối tượng thống kê.
+ Cột 2: Vẽ các biểu tượng thay thế đủ số lượng các sối tượng.
• Bước 3: Ghi tên biểu đồ và các chú thích số lượng tương ứng với mỗi biểu tượng của biểu đồ tranh.