Trả lời Câu hỏi 6 trang 18 Ngữ văn 12 Tập 1 Kết nối tri thức chi tiết trong bài Xuân Tóc Đỏ cứu quốc giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 12. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Xuân Tóc Đỏ cứu quốc
Câu hỏi 6 (trang 18 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1): Tìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nói mỉa và nghịch ngữ trong văn bản
Trả lời:
- Những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nói mỉa:
+ Tuy giá vé vào cửa là ba đồng hạng bét, số công chúng hôm sau ấy, cũng trên ba nghìn. Sân quần Rollandes Varreau của Hà Thành bữa ấy đã ghi được một chỗ rẽ cho lịch sử thể thao”.
+ Tiếng loa vừa vang lên xong, công chúng vỗ tay hoan nghênh tức khắc. Vì rằng tài nghệ của Hải, Thụ và Xuân, thì người ta đã nhiều lần mục kích hết rồi
- Những câu văn sử dụng nghịch ngữ:
+ “Đức vua Xiêm đã lộ ra mặt rồng tất cả sự thịnh nộ của vị thiên tử thế thiên hành đạo ở cái nước có hàng triệu con voi”.
+ “Với cái hùng biện của một người đã thổi loa những hiệu thuốc lậu, với cái tự nhiên của một anh lính cờ chạy hiệu rạp hát, lại được ông Văn Minh vặn đĩa kèn, Xuân Tóc Đỏ đã chinh phục quần chúng như một chính trị gia đại tài của Phương Tây”.
+ “Như một bậc vĩ nhân nhũn nhặn, nó giơ quả đấm chào loài người, nhẩy xuống đất, lên xe hơi. Rồi mấy chiếc xe của các bạn thân nó mở máy chạy, để lại cái đám công chúng nghìn người bùi ngùi và cảm động”.
Xem thêm lời giải soạn văn lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
1. Câu văn này có thể gợi lên ấn tượng gì về nhân vật Xuân Tóc Đỏ?...
2. Người kể chuyện đã miêu tả chân dung các nhân vật bằng giọng điệu như thế nào?...
5. Lí do sự hài lòng của các đối tượng tham gia sự kiện đã được diễn tả như thế nào?...
6. Sự cường điệu trong cách miêu tả phản ứng của vua Xiêm đem lại hiệu quả nghệ thuật gì?...
8. Nhịp điệu trần thuật ở đoạn này có điểm gì đáng chú ý?...
10. Cách xưng hô của nhân vật Xuân Tóc Đỏ có gì đáng chú ý?...
11. Những ghi chú trong ngoặc đơn có ý nghĩa nghệ thuật như thế nào?...
Xem thêm các bài soạn văn lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xuân Tóc Đỏ cứu quốc (Trích Số đỏ – Vũ Trọng Phụng)
Nỗi buồn chiến tranh (Trích – Bảo Ninh)
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ nói mỉa, nghịch ngữ: đặc điểm và tác dụng
Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện