Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4 200

107

Với giải Bài 3 trang 21 Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều chi tiết trong Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán lớp 3. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Toán lớp 3 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 2 trang 21 Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4 200. Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

b) Trung điểm của đoạn thẳng BC ứng với số 4 700. Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

c) Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4 500. Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Lời giải:

a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4 200.Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

b) Trung điểm của đoạn thẳng BC ứng với số 4 700.Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

c) Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4 500. Vở bài tập Toán lớp 3 Cánh diều Tập 2 trang 20, 21 Bài 66: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

* Giải thích

+ Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4 200. Vì:

- Điểm B ứng với số 4 400

- Số 4 200 nằm giữa hai số 4 000 và 4 400 và cách đều hai số này

+ Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4 500. Vì

- Điểm A tương ứng với số 4 000 và điểm D tương ứng với số 5 000

- Số 4 500 là số nằm giữa số 4 000 và số 5 000; đồng thời số 4 500 cách đều hai số này (đều cách 500 đơn vị)

Đánh giá

0

0 đánh giá