Với lời giải SBT Toán 11 trang 110 Tập 2 chi tiết trong Bài 5: Khoảng cách sách Cánh diều giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 11 Bài 5: Khoảng cách
A. 2,7 m;
B. 2,8 m;
C. 2,9 m;
D. 3,0 m.
Lời giải:
Vì tường đứng thẳng và vuông góc với mặt đất nên ta có MH vuông góc với mặt đất. Khi đó, khoảng cách từ vị trí M đến mặt đất chính là độ dài đoạn thẳng MH.
Xét tam giác OHM vuông tại H, MO = 3 m, ta có:
⇒ MH = MO.sin65° = 3.sin65° ≈ 2,7.
Vậy khoảng cách từ vị trí M đến mặt đất gần bằng 2,7 m.
a) Từ điểm C đến mặt phẳng (SAB);
b) Giữa hai đường thẳng SA và BC;
c) Từ điểm A đến mặt phẳng (SBC);
d) Từ điểm B đến mặt phẳng (SAC);
e*) Giữa hai đường thẳng AB và SC.
Lời giải:
a) Do SA ⊥ (ABC), BC ⊂ (ABC) nên SA ⊥ BC.
Ta có: BC ⊥ SA, BC ⊥ AB và SA ∩ AB = A trong (SAB)
Suy ra BC ⊥ (SAB).
Như vậy: d(C, (SAB)) = BC = 4a.
b) Do SA ⊥ (ABC), AB ⊂ (ABC) nên SA ⊥ AB.
Mặt khác AB ⊥ BC.
Suy ra AB là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng SA và BC.
Như vậy: d(SA, BC) = AB = 3a.
c) Gọi H là hình chiếu của điểm A trên SB hay AH ⊥ SB.
Do BC ⊥ (SAB), AH ⊂ (SAB) nên BC ⊥ AH.
Ta có: AH ⊥ BC, AH ⊥ SB và BC ∩ SB = B trong (SBC)
Suy ra AH ⊥ (SBC).
Như vậy: d(A, (SBC)) = AH.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác SAB vuông tại A (SA ⊥ AB), đường cao AH ta có:
Vậy
d) Gọi I là hình chiếu của B trên AC hay BI ⊥ AC.
Do SA ⊥ (ABC), BI ⊂ (ABC) nên SA ⊥ BI.
Ta có: BI ⊥ AC, BI ⊥ SA, AC ∩ SA = A trong (SAC)
Suy ra BI ⊥ (SAC).
Như vậy: d(B, (SAC)) = BI.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại B (AB ⊥ BC), đường cao BI ta có:
Vậy
e*) · Lấy D ∈ (ABC) sao cho ABCD là hình bình hành.
Mà (do AB ⊥ BC) nên ABCD là hình chữ nhật.
Suy ra CD ⊥ AD.
Do SA ⊥ (ABC), CD ⊂ (ABC) nên SA ⊥ CD.
Ta có: CD ⊥ AD, CD ⊥ SA, AD ∩ SA = A trong (SAD)
Suy ra CD ⊥ (SAD).
· Gọi K là hình chiếu của A trên SD hay AK ⊥ SD.
Do CD ⊥ (SAD), AK ⊂ (SAD) nên CD ⊥ AK.
Ta có: AK ⊥ SD, AK ⊥ CD, SD ⋂ CD = D trong (SCD)
Suy ra AK ⊥ (SCD).
Ta có: AB // CD (vì ABCD là hình chữ nhật) và CD ⊂ (SCD).
Suy ra AB // (SCD).
Như vậy: d(AB, SC) = d(AB, (SCD)) = d(A, (SCD)) = AK.
Ta có: SA ⊥ (ABC), AD ⊂ (ABC) nên SA ⊥ AD hay
Do ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC = 4a.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác SAD vuông tại A đường cao AK ta có:
Vậy
a) Từ điểm C đến mặt phẳng (SAB);
b) Giữa hai đường thẳng SB và CD;
c) Giữa hai đường thẳng BC và SA;
d) Từ điểm S đến mặt phẳng (ABCD).
Lời giải:
a) Gọi H là trung điểm của AB.
Vì tam giác SAB vuông cân tại S nên ta có: SH ⊥ AB và SA ⊥ SB.
Dễ thấy: AB = (SAB) ∩ (ABCD).
Mà (SAB) ⊥ (ABCD), SH ⊥ AB, SH ⊂ (SAB).
Suy ra SH ⊥ (ABCD).
Hơn nữa BC ⊂ (ABCD) nên ta có SH ⊥ BC.
Do ABCD là hình chữ nhật nên BC ⊥ AB.
Ta có: BC ⊥ SH, BC ⊥ AB, SH ∩ AB = H trong (SAB)
Suy ra BC ⊥ (SAB).
Như vậy: d(C, (SAB)) = BC = AD = 3a (vì ABCD là hình chữ nhật).
b) Do ABCD là hình chữ nhật nên CD // AB.
Mà AB ⊂ (SAB), suy ra CD // (SAB).
Như vậy: d(CD, AB) = d(CD, (SAB)) = d(C, (SAB)) = 3a.
c) Theo câu a ta có BC ⊥ (SAB) mà SB ⊂ (SAB) nên BC ⊥ SB.
Hơn nữa SA ⊥ SB.
Suy ra: SB là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng BC và SA.
Như vậy: d(BC, SA) = SB.
Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác SAB vuông cân tại S có:
SA2 + SB2 = AB2 ⇒ 2SB2 = AB2 (Do SA = SB)
Vậy
d) Theo câu a ta có SH ⊥ (ABCD).
Như vậy: d(S, (ABCD)) = SH.
Xét tam giác SAB vuông tại S có đường trung tuyến SH nên ta có:
Vậy d(S, (ABCD)) = SH = a.
a) Từ điểm A đến mặt phẳng (SBD);
b) Giữa hai đường thẳng SO và CD;
c) Từ điểm O đến mặt phẳng (SCD);
d*) Giữa hai đường thẳng AB và SD.
Lời giải:
a) Ta có: SO ⊥ (ABCD), AO ⊂ (ABCD) nên SO ⊥ AO.
Do ABCD là hình vuông nên AC ⊥ BD hay AO ⊥ BD.
Ta có: AO ⊥ SO, AO ⊥ DB, SO ∩ BD = O trong (SBD)
Suy ra AO ⊥ (ABCD).
Như vây: d(A, (SBD)) = AO.
Ta có: ABCD là hình vuông cạnh a nên
Vì O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD trong hình vuông ABCD nên O là trung điểm của AC và BD.
Vậy
b) Gọi M là hình chiếu của O trên CD hay OM ⊥ CD.
Do SO ⊥ (ABCD), OM ⊂ (ABCD) nên SO ⊥ OM.
Từ đó ta thấy OM là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng SO và CD.
Như vậy: d(SO, CD) = OM.
Xét hình vuông ABCD có: OM ⊥ CD, AD ⊥ CD nên OM // AD.
Xét tam giác ACD có: OM // AD, O là trung điểm của AD.
Suy ra OM là đường trung bình của tam giác ACD nên M là trung điểm của CD
Vậy
c) Gọi H là hình chiếu của O trên SM hay OH ⊥ SM.
Do SO ⊥ (ABCD), CD ⊂ (ABCD) nên SO ⊥ CD.
Ta có: CD ⊥ OM, CD ⊥ SO, SO ∩ OM = O trong (SOM)
Suy ra CD ⊥ (SOM).
Mà OH ⊂ (SOM) nên CD ⊥ OH.
Ta có: OH ⊥ SM, OH ⊥ CD, SM ∩ CD = M trong (SCD)
Suy ra OH ⊥ (SCD).
Như vậy: d(O, (SCD)) = OH.
Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác SAO vuông tại O có:
SO2 = SA2 – AO2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác SOM vuông tại O, đường cao OH ta có:
Vậy
d*) Ta có: AB // CD (do ABCD là hình vuông), CD ⊂ (SCD) nên AB // (SCD).
Do đó d(AB, SD) = d(AB, (SCD)) = d(A, (SCD)).
Gọi K là hình chiếu của A trên (SCD) hay AK ⊥ (SCD).
Khi đó d(A, (SCD)) = AK.
Ta có: H, K lần lượt là hình chiếu của O và A trên (SCD)
Mà C, O, A thẳng hàng nên C, H, K thẳng hàng.
Lại có: OH ⊥ (SCD), AK ⊥ (SCD).
Suy ra OH // AK.
Tam giác ACK có OH // AK, nên theo hệ quả định lí Thalès ta có:
(do O là trung điểm của AC)
Vậy
a) Từ điểm A đến mặt phẳng (BCC’B’);
b) Giữa hai mặt phẳng (ABB’A’) và (CDD’C’);
c*) Giữa hai đường thẳng BD và A’C.
Lời giải:
a) Gọi H là hình chiếu của A trên BC hay AH ⊥ BC.
Do ABCD.A’B’C’D là hình hộp nên AA’ // BB’.
Mà AA’ ⊥ (ABCD) nên BB’ ⊥ (ABCD).
Hơn nữa AH ⊂ (ABCD).
Từ đó ta có BB’ ⊥ AH.
Ta có: AH ⊥ BC, AH ⊥ BB’, BC ∩ BB’ = B trong (BCC’B’)
Suy ra AH ⊥ (BCC’B’).
Như vậy d(A, (BCC’B’)) = AH.
Xét tam giác ABC đều (do AB = BC = AC = a), AH là đường cao (do AH ⊥ BC)
Suy ra AH là đường trung tuyến nên ta có
Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác ABH vuông tại H có:
AB2 = AH2 + BH2
Suy ra
Vậy
b) Do ABCD.A’B’C’D là hình hộp nên (ABB’A’) // (CDD’C’).
Như vậy: d((ABB’A’), (CDD’C’)) = d(A, (CDD’C’)).
Gọi I là hình chiếu của A trên CD hay AI ⊥ CD.
Do ABCD.A’B’C’D là hình hộp nên AA’ // DD’.
Mà AA’ ⊥ (ABCD) nên DD’ ⊥ (ABCD).
Hơn nữa AI ⊂ (ABCD).
Từ đó ta có DD’ ⊥ AI.
Ta có: AI ⊥ CD, AI ⊥ DD’, CD ∩ DD’ = D trong (CDD’C’)
Suy ra AI ⊥ (CDD’C’).
Khi đó: d(A, (CDD’C’)) = AI.
Xét tam giác ACD đều (do AC = AD = DC = a), AI là đường cao (do AI ⊥ CD)
Suy ra AI là đường trung tuyến nên ta có
Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác ADI vuông tại I có:
AD2 = AI2 + DI2
Suy ra
Vậy
c) Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Ta có ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD và
Do AA’ ⊥ (ABCD) và BD ⊂ (ABCD) nên AA’ ⊥ BD.
Ta có: BD ⊥ AA’, BD ⊥ AC, AA’ ∩ AC = A trong (AA’C)
Suy ra BD ⊥ (AA’C).
Gọi E là hình chiếu của O trên A’C hay OE ⊥ A’C.
Lại có: BD ⊥ (AA’C), OE ⊂ (AA’C).
Suy ra BD ⊥ OE.
Mà OE ⊥ A’C.
Từ đó ta có OE là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng BD và A’C.
Như vậy: d(BD, A’C) = OE.
Do AA’ ⊥ (ABCD) và AC ⊂ (ABCD) nên AA’ ⊥ AC.
Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác A’AC vuông tại A ta có:
A'C2 = A'A2 + AC2
Suy ra
Xét tam giác CEO và tam giác CAA’ có:
chung
Suy ra
Vậy
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 45 trang 109 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3a, AD = 4a.....
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: