Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 9: Truyện Cánh diều có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 9: Truyện có đáp án
Câu 4: Viết bài văn tả cảnh ngày mùa ở quê hương em?
Trả lời:
Bài văn mẫu tham khảo
Cuối tuần em cùng bố mẹ về quê thăm ông bà. Thật may mắn vì đúng lúc vào mùa gặt, em vô cùng thích thú với quang cảnh ấy nên đã thức dậy thật sớm để theo chân ông bà ra đồng.
Trời tờ mờ sáng, không khí se se lạnh, trên những con đê đã có rất nhiều bác nông dân hối hả ra đồng để bắt đầu một ngày làm việc. Những cánh đồng lúa vàng óng báo hiệu một mùa bội thu. Cả một không gian bao la thơm nồng mùi lúa chín. Mặt trời dần lên, những đôi tay thoăn thoắt đang gặt những bông lúa nặng trĩu, đó là thành quả sau bao tháng ngày vất vả của họ. Trên cao những chú chim bay lượn ríu rít hót càng góp phần làm cho không khí trở nên nhộn nhịp hơn. Dưới những cánh đồng lớn nhiều chiếc máy gặt, máy tuốt đang làm việc hết công suất. Từng bao thóc đầy ắp đã được cột chặt và chất thành hàng ngay ngắn. Tiếng nói, tiếng cười thật rôm rả. Khi cái nắng chói chang của ngày mùa dần dịu đi, các bác nông dân thay nhau chất những bao thóc nặng trĩu lên xe công nông để chở về nhà. Từng đoàn xe tấp nập nối đuôi nhau làm xôn xao cả con đường làng. Sau một ngày làm việc vất vả, chắc hẳn ai cũng rất mệt nhưng trên mặt họ lại rạng rỡ niềm vui của một ngày mùa bội thu.
Quê em là một nơi bình yên và rất đẹp, đặc biệt vào những ngày mùa. Và khi nhìn thấy sự lao động vất vả của các bác nông dân em càng thêm yêu quê hương và biết ơn mỗi khi cầm bát cơm dẻo thơm trên tay.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 3: Thế nào là lời người kể chuyện?
Câu 4: Thế nào là lời nhân vật?
Câu 5: Nêu những đặc trưng cơ bản của truyện ngắn.
Câu 6: Trạng ngữ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 7: Tác dụng của trạng ngữ trong câu.
Câu 8: Tả sinh sinh hoạt là gì?
Câu 1: Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” thuộc thể loại nào?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” là?
Câu 4: Nhân vật chính trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” là ai?
Câu 5: Người kể câu chuyện “Bức tranh của em gái tôi” ở ngôi nào? Kể với ai?
Câu 6: Nêu bố cục của văn bản “Bức tranh của em gái tôi”.
Câu 7: Nội dung chính của Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” là?
Câu 8: Tại sao nhân vật tôi trong “Bức tranh của em gái tôi” lại bí mật theo dõi em gái?
Câu 12: Đọc phần (5) “Bức tranh của em gái tôi” và trả lời các câu hỏi:
Câu 15: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “Bức tranh của em gái tôi”.
Câu 1: Văn bản “Điều ước không tính trước” thuộc thể loại nào?
Câu 2: Người kể câu chuyện ở ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Điều ước không tính trước” là?
Câu 4: Nhân vật chính trong văn bản “Điều ước không tính trước” là ai?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Điều ước không tính trước”.
Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Điều ước không tính trước” là?
Câu 10: Điều gì tạo nên sự hấp dẫn trong phần kết thúc của câu chuyện (phần 4).
Câu 13: Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Điều không tính trước”
Câu 1: Trạng ngữ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 2: Nêu tác dụng của trạng ngữ trong câu.
Câu 3: Trong những câu dưới đây, cụm từ ngày hôm nay ở câu nào là trạng ngữ?
Câu 7: Chọn một trong hai đề sau:
Câu 1: Văn bản “Chích bông ơi” thuộc thể loại nào?
Câu 2: Tác giả của văn bản “Chích bông ơi” là ai? Nêu khái quát về tác giả đó.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Chích bông ơi!” là?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Chích bông ơi!”.
Câu 5: Nội dung chính của văn bản “Chích bông ơi!” là?
Câu 6: “Pa” ở phần 2 và “pa” ở đầu truyện có phải là một người không?
Câu 7: Theo em, người cha định nói với con điều gì?
Câu 8: Hãy thử viết một kết thúc khác cho câu chuyện “Chích bông ơi!”.
Câu 9: Truyện viết về ai, về việc gì? Theo em, Dế Vần là người thế nào?
Câu 10: Chỉ ra điểm giống nhau giữa hai câu chuyện trong văn bản này:
Câu 13: Nêu nội dung, nghệ thuật bài “Chích bông ơi”
Câu 1: Tả cảnh sinh hoạt là gì?
Câu 2: Để viết được một bài văn tả cảnh sinh hoạt, chúng ta cần lưu ý những gì?
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt.
Câu 4: Viết bài văn tả cảnh ngày mùa ở quê hương em?
Câu 5: Lập dàn ý cho bài văn tả một trận bóng đá mà em đã chứng kiến.
Câu 1: Để tổ chức một cuộc thảo luận về một vấn đề, chúng ta cần lưu ý những gì?
Câu 2: Theo em, mục đích của một cuộc thảo luận là gì?
Câu 3: Nêu các bước để tiến hành một cuộc thảo luận.
Câu 4: Lập dàn ý cho bài nói: Trao đổi về vấn đề “Chơi game chỉ có tác hại. Đúng hay sai?”
Câu 1. Văn bản Nắng trưa bồi hồi thuộc thể loại truyện gì?
Câu 2. Văn bản Nắng trưa bồi hồi viết về đề tài gì?
Câu 4. Trong văn bản Nắng trưa bồi hồi, câu nào sau đây là lời nhân vật?
Câu 5. Trong văn bản, câu nào sau đây là lời người kể chuyện?
Câu 7. Trong văn bản Nắng trưa bồi hồi, người kể chuyện là ai?
Câu 8. Câu nào sau đây có trạng ngữ?
Câu 9. Nhiệm vụ của trạng ngữ đã xác định được ở câu hỏi 8 là gì?
Câu 10. Viết đoạn văn (khoảng 4 - 6 dòng) tóm tắt nội dung truyện Nắng trưa bồi hồi...