Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 8: Văn bản nghị luận Cánh diều có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 8: Văn bản nghị luận có đáp án
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
Trả lời:
Dàn ý tham khảo
I. Mở bài:
- Dẫn dắt vào đề để giới thiệu chung về những vấn đề có tính bức xúc mà xã hội ngày nay cần quan tâm.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt ra ở đề bài: hiện tượng đời sống mà đề bài đề cập…
II. Thân bài:
1. Giải thích từ ngữ
(Ví dụ: nghị luận hiện tượng nghiện facebook thì cần phải giải thích facebook là gì? Nghiện facebook là gì?)
2. Trình bày thực trạng – Mô tả hiện tượng đời sống được nêu ở đề bài. Có thể nêu thêm hiểu biết của bản thân về hiện tượng đời sống đó
Lưu ý: Khi đánh giá thực trạng, cần đưa ra những thông tin cụ thể, tránh lối nói chung chung, mơ hồ mới tạo được sức thuyết phục: mức độ phổ biến, tình tăng có xu hướng tăng hay giảm, đối tượng, độ tuổi...)
3. Phân tích những nguyên nhân – tác hại của hiện tượng đời sống đã nêu ở trên.
- Nguyên nhân:
+ Nguyên nhân khách quan
+ Nguyên nhân chủ quan
- Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại của hiện tượng đời sống đó:
+ Ảnh hưởng, tác động - Hậu quả, tác hại đối với cộng đồng, xã hội
+ Hậu quả, tác hại đối với cá nhân mỗi người
4. Bình luận về hiện tượng ( tốt/ xấu, đúng /sai...)
- Khẳng định: ý nghĩa, bài học từ hiện tượng đời sống đã nghị luận.
- Phê phán, bác bỏ một số quan niệm và nhận thức sai lầm có liên quan đến hiện tượng bàn luận
- Hiện tượng từ góc nhìn của thời hiện đại, từ hiện tượng nghĩ về những vấn đề có ý nghĩa thời đại
5. Đề xuất những giải pháp:
Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm ra những giải pháp khắc phục.
- Những biện pháp tác động vào hiện tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây ra hậu quả xấu) hoặc phát triển (nếu tác động tốt):
+ Đối với bản thân…
+ Đối với địa phương, cơ quan chức năng:…
+ Đối với xã hội, đất nước: …
+ Đối với toàn cầu
III. Kết bài:
- Khẳng định chung về hiện tượng đời sống đã bàn
- Lời nhắn gửi đến tất cả mọi người
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1: Nghị luận xã hội là gì?
Câu 2: Văn bản nghị luận được chia làm mấy loại? Kể tên.
Câu 3: Nêu đặc trưng cơ bản của văn bản nghị luận.
Câu 6: Thế nào là từ Hán Việt? Ví dụ.
Câu 7: Nêu đặc trưng cơ bản của từ Hán Việt.
Câu 1: Em có thú cưng không? Nếu có hãy chia sẻ suy nghĩ của em về thú cưng của mình.
Câu 2: Trình bày ý nghĩa nhan đề của văn bản “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?”.
Câu 3: Văn bản “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” thuộc thể loại nào?
Câu 5: Tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ in đậm trong các dòng sau:
Câu 10: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
Câu 1: Văn bản “Khan hiếm nước ngọt” thuộc thể loại nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt tác giả sử dụng trong văn bản “Khan hiếm nước ngọt” là?
Câu 9: Nêu bố cục văn bản Khan hiếm nước ngọt.
Câu 10: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản Khan hiếm nước ngọt.
Câu 2: Nêu đặc trưng cơ bản của từ Hán Việt.
Câu 5: Phân tích văn bản Khan hiếm nước ngọt
Câu 6: Đọc và đặt nhan đề phù hợp cho văn bản sau:
Câu 7: Đọc các đoạn văn sau và tìm câu chủ để của mỗi đoạn.
Câu 1: Cách trình bày văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? có gì đáng chú ý?
Câu 6: Nêu bố cục văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
Câu 7: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
Câu 1: Nêu một số hiện tượng đời sống nổi bật hiện nay.
Câu 2: Thế nào là viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống?
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
Câu 4: Viết bài văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
Câu 5: Nhiều người cho rằng nên có vật nuôi trong nhà. Em có ý kiến như thế nào về vấn đề này?
Câu 1. Nêu vấn đề chính của văn bản “Thế giới ra sao nếu không có cây xanh?” ?
Câu 4. Tại sao văn bản “Thế giới ra sao nếu không có cây xanh?” được coi là văn nghị luận?
Câu 7. Qua câu: “Cây cối luôn được ví là “lá phổi xanh”.”, tác giả muốn khẳng định điều gì?
Câu 8. Câu nào sau đây chứa từ Hán Việt?
Câu 9. Từ nào sau đây có yếu tố “ô” không cùng nghĩa với yếu tố “ô” trong ba từ còn lại? Vì sao?