Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 8: Văn bản nghị luận Cánh diều có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 8: Văn bản nghị luận có đáp án
Câu 8: Viết đoạn văn (khoảng 8 — 10 dòng) về chủ đề môi trường, có sử dụng thành ngữ “nhiều như nước”.
Đoạn văn mẫu tham khảo
Môi trường trên thế giới đang ngày càng bị ô nhiễm. Không khí bị ô nhiễm bởi khí thải từ các nhà máy, phương tiện giao thông. Nguồn đất trở nên ô nhiễm bởi các loại hóa chất bảo quản thực vật, rác thải nhựa hay bao bi ni-lông. Con người vẫn nghĩ rằng trên trái đất chẳng có gì nhiều như nước. Nhưng họ không biết rằng nguồn nước ngọt đang ngày càng trở nên khan hiếm. Trái đất ngày một nóng lên khiên cho băng tan chảy gây ra ngập lụt, bão và sóng thần... Những hình thức thời tiết cực đoan như: mưa đá, sương muối, băng tuyết diễn ra ngày càng nhiều. Các dịch bệnh nguy hiểm xuất hiện gây ra ảnh hưởng to lớn đến sức khỏe của con người… Tất cả đòi hỏi con người cần phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1: Nghị luận xã hội là gì?
Câu 2: Văn bản nghị luận được chia làm mấy loại? Kể tên.
Câu 3: Nêu đặc trưng cơ bản của văn bản nghị luận.
Câu 6: Thế nào là từ Hán Việt? Ví dụ.
Câu 7: Nêu đặc trưng cơ bản của từ Hán Việt.
Câu 1: Em có thú cưng không? Nếu có hãy chia sẻ suy nghĩ của em về thú cưng của mình.
Câu 2: Trình bày ý nghĩa nhan đề của văn bản “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?”.
Câu 3: Văn bản “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” thuộc thể loại nào?
Câu 5: Tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ in đậm trong các dòng sau:
Câu 10: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
Câu 1: Văn bản “Khan hiếm nước ngọt” thuộc thể loại nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt tác giả sử dụng trong văn bản “Khan hiếm nước ngọt” là?
Câu 9: Nêu bố cục văn bản Khan hiếm nước ngọt.
Câu 10: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản Khan hiếm nước ngọt.
Câu 2: Nêu đặc trưng cơ bản của từ Hán Việt.
Câu 5: Phân tích văn bản Khan hiếm nước ngọt
Câu 6: Đọc và đặt nhan đề phù hợp cho văn bản sau:
Câu 7: Đọc các đoạn văn sau và tìm câu chủ để của mỗi đoạn.
Câu 1: Cách trình bày văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? có gì đáng chú ý?
Câu 6: Nêu bố cục văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
Câu 7: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?
Câu 1: Nêu một số hiện tượng đời sống nổi bật hiện nay.
Câu 2: Thế nào là viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống?
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
Câu 4: Viết bài văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
Câu 5: Nhiều người cho rằng nên có vật nuôi trong nhà. Em có ý kiến như thế nào về vấn đề này?
Câu 1. Nêu vấn đề chính của văn bản “Thế giới ra sao nếu không có cây xanh?” ?
Câu 4. Tại sao văn bản “Thế giới ra sao nếu không có cây xanh?” được coi là văn nghị luận?
Câu 7. Qua câu: “Cây cối luôn được ví là “lá phổi xanh”.”, tác giả muốn khẳng định điều gì?
Câu 8. Câu nào sau đây chứa từ Hán Việt?
Câu 9. Từ nào sau đây có yếu tố “ô” không cùng nghĩa với yếu tố “ô” trong ba từ còn lại? Vì sao?