Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Truyện Cánh diều có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Truyện có đáp án
Câu 4: Viết bài văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ nhất của em trong mùa hè 2024.
Bài mẫu tham khảo
Kì nghỉ hè năm 2024, em đã có một trải nghiệm bổ ích cùng với các anh chị trong đoàn thanh niên. Đó là một chuyến du lịch để nghỉ ngơi sau một năm học tập căng thẳng.
Điểm đến của chuyến đi chính là bãi biển Cửa Lò xinh đẹp. Tôi hôm trước, mẹ đã giúp em chuẩn bị đồ đạc cần thiết. Mẹ còn dặn dò em phải luôn cẩn thận, chú ý nghe lời các anh chị trong đoàn. Đây là lần đầu tiên em có một chuyến đi xa, nên việc mẹ lo lắng là bình thường.
Chuyến xe khởi hành từ sáng sớm. Đến nơi, mọi người đều đã mệt nên quyết định sau khi đến khách sạn nhận phòng. Em ở cùng phòng với chị Lan Anh - chị họ của em. Sau khi thu dọn đồ đạc sẽ cùng nhau đi ăn uống rồi nghỉ ngơi. Buổi chiều tất cả sẽ cùng nhau đi tắm biển.
Khoảng năm giờ chiều, mọi người cùng nhau ra biển. Em phải đi bộ từ khách sạn khoảng bốn ki-lô-mét mới đến biển. Trước mắt em chính là bãi biển Cửa rộng mênh mông. Gió biển lồng lộng. Tiếng sóng vỗ ào ạt. Bãi cát vàng trải dài. Bầu trời lúc này thật cao, không một gợn mây. Ông mặt trời như một quả bóng khổng lồ tỏa ánh nắng chói chang xuống mọi nơi. Em cùng các bạn thỏa thích vui đùa trên bãi cát, nghịch nước biển mát lạnh.
Chiều hôm đó, sau khi tắm biển xong. Chúng em thấy có một nhóm thanh niên tình nguyện đang dọn dẹp vệ sinh gần biển. Các anh chị trong đoàn đã đề nghị đến tham gia giúp đỡ. Khi nhận được yêu cầu đó, nhóm thanh niên tình nguyện rất vui vẻ. Chúng em phân thành các nhóm với từng công việc cụ thể. Một nhóm được giao cho công việc nhặt rác ở trên bờ biển. Một nhóm phụ trách ra xa hơn để thu nhặt rác (đặc biệt là các đồ nhựa). Sau nhiều tiếng lao động chăm chỉ, cuối cùng bờ biển cũng trở nên sạch sẽ hơn. Không chỉ vậy, chúng em còn quen được những người bạn mới. Họ nói rằng cảm thấy rất hạnh phúc khi vẫn còn nhiều khách du lịch như chúng em - có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh bãi biển.
Chuyến du lịch này là một trải nghiệm đẹp với em. Em mong rằng sẽ có thêm nhiều hơn những chuyến đi thú vị và bổ ích như vậy.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 2: Truyện được chia làm mấy loại? Kể tên.
Câu 3: Trình bày những đặc trưng cơ bản của truyện.
Câu 4: Truyện đồng thoại là gì?
Câu 6: Nêu tác dụng của việc mở rộng chủ ngữ trong câu.
Câu 2: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Nêu những nét khái quát về tác giả Tô Hoài.
Câu 6: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là?
Câu 7: Văn bản được chia làm mấy phần? Kể tên nội dung chính của từng phần.
Câu 8: Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động của nhân vật Dế Mèn.
Câu 9: Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động của nhân vật Dế Choắt?
Câu 10: Hãy liệt kê các từ ngữ miêu tả cảm xúc của Dế Mèn khi chứng kiến cái chết của Dế Choắt.
Câu 11: Nêu nội dung chính của văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu 12: Văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” đã để lại ý nghĩa như thế nào đối với người đọc?
Câu 13: Dế Mèn đã ân hận về việc gì? Hãy tóm tắt sự việc đó trong khoảng 3 dòng.
Câu 18: Viết một đoạn văn tóm tắt lại văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu 19: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu 1: Văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Nêu những nét khái quát về tác giả Pu-skin.
Câu 3: Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Bố cục văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”? Nội dung từng phần?
Câu 6: Các chi nào cho biết hoàn cảnh sống của ông lão và cách ông lão cư xử với cá vàng?
Câu 7: Lần thứ nhất, bà vợ đã yêu cầu ông lão điều gì? Lúc này, cảnh biển thế nào?
Câu 10: Em có nhận xét gì về tính cách của vợ ông lão đánh cá và ông lão đánh cá?
Câu 12: Bài học rút ra từ câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là gì?
Câu 14: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
Câu 1: Thế nào là từ ghép? Ví dụ.
Câu 2: Thế nào là từ láy? Ví dụ.
Câu 3: Xếp các từ sau đây vào 2 nhóm: từ ghép, từ láy.
Câu 4: Qua các từ mẫm bóng, hủn hoẳn, em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật Dế Mèn?
Câu 6: Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây:
Câu 1: Văn bản “Cô bé bán diêm” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Nêu những nét khái quát về tác giả An-đéc-xen.
Câu 3: Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Cô bé bán diêm” là?
Câu 5: Bố cục văn bản “Cố bé bán diêm”? Nội dung từng phần.
Câu 6: Thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện cho biết điều gì về cảnh ngộ của em bé?
Câu 8: Theo em, ý nghĩa của câu chuyện “Cô bé bán diêm” là gì?
Câu 1: Thế nào là viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ?
Câu 2: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ cần lưu ý những gì?
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em.
Câu 4: Viết bài văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ nhất của em trong mùa hè 2021.
Câu 2: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói kể lại một chuyến đi đáng nhớ.
Câu 3: Mục đích khi kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là gì?
Câu 4: Thế nào là kể lại một trải nghiệm?
Câu 1. Nhân vật Cun Cút được nhà văn khắc hoạ thông qua yếu tố nào?
Câu 3. Suy nghĩ nào của Cun Cút được lặp đi lặp lại để từ đó làm bật lên tính cách của nhân vật này?
Câu 4. Vì sao Cun Cút đến nay vẫn phải chui bờ, ở bụi?
Câu 5. Theo em, qua nhân vật Cun Cút, nhà văn muốn phê phán kiểu người nào trong xã hội?
Câu 7. Truyện có phải do nhân vật Ong thợ kể lại?
Câu 8. Câu nào có chủ ngữ được mở rộng? Hãy chỉ ra thành phần mở rộng của chủ ngữ.