Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Truyện Cánh diều có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Truyện có đáp án
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em.
Dàn ý tham khảo
1. Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm mà em muốn kể.
Hôm qua là sinh nhật của mẹ em. Chính vì thế, em và bố đã quyết định là chuẩn bị một bất ngờ cho mẹ. Đó là dọn dẹp nhà cửa và chuẩn bị một bữa tối thật ngon. Nghĩ là làm, sau khi mẹ đi làm, hai bố con em đã cùng nhau thực hiện kế hoạch.
2. Thân bài: Kể lại trải nghiệm theo trình tự thời gian:
a. Hoạt động chuẩn bị:
- Dọn dẹp nhà cửa:
+ Em sắp xếp đồ đạc, quét nhà…
+ Bố lau nhà và giặt phơi quần áo…
- Mua sắm:
+ Mua các loại thức ăn, bánh kẹo, nước ngọt chuẩn bị cho bữa tối
+ Mua một bó hoa và món quà (chiếc váy/son/vòng tay…) để tặng cho mẹ
+ Mua các món đồ cần thiết để chuẩn bị cho bữa tiệc sinh nhật (bóng bay, pháo hoa giấy, dòng chữ Happy Birthday bằng bóng, bánh sinh nhật, nến…)
b. Quá trình chuẩn bị:
- Nấu ăn:
+ Bố vào bếp nấu các món tủ mà mẹ yêu thích (sườn xào chua ngọt, cá sốt cà chua…)
+ Em bày các loại kẹo, bánh đã mua vào đĩa theo hình xoắn ốc cho thật đẹp
+ Bố bày các món đã nấu lên bàn, em xếp bát đĩa, cốc nước
+ Đặt bánh sinh nhật lên giữa bàn, cắm sẵn nến
- Trang trí:
+ Thổi bóng bay và cho bóng bay khắp phòng
+ Dán dòng chữ Happy Birthday lên bức tường đối diện cửa
+ Chuẩn bị sẵn pháo hoa giấy để bắn lúc mẹ bước vào
+ Đội nón sinh nhật lên đầu
- Văn nghệ:
+ Mở sẵn ca khúc Happy Birthday
+ Chuẩn bị các bài hát để mọi người cùng ca hát
c. Diễn ra bữa tiệc
+ Nghe tiếng mẹ về ngoài hành lang, liền thắp nến, tắt đèn, cầm sẵn pháo hoa giấy trên tay
+ Mẹ mở cửa bước vào liền nổ pháo hoa giấy, nói lời chúc mừng sinh nhật mẹ
+ Đội mũ sinh nhật cho mẹ, mời mẹ vào bàn thổi nến và cắt bánh sinh nhật
+ Tặng quà sinh nhật cho mẹ và cùng nhau dùng bữa tối
+ Ai cũng cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và đầm ấm
c. Kết bài: Suy nghĩ, cảm xúc của em dành cho trải nghiệm đó
Buổi tiệc sinh nhật ấy diễn ra vô cùng vui vẻ và hạnh phúc. Em đã cùng bố tất bật chuẩn bị suốt gần một ngày. Tuy có vất vả nhưng điều đó chẳng là gì so với niềm vui sướng của mẹ. Đây thực sự là một trải nghiệm ý nghĩa và đáng nhớ của em.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 2: Truyện được chia làm mấy loại? Kể tên.
Câu 3: Trình bày những đặc trưng cơ bản của truyện.
Câu 4: Truyện đồng thoại là gì?
Câu 6: Nêu tác dụng của việc mở rộng chủ ngữ trong câu.
Câu 2: Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Nêu những nét khái quát về tác giả Tô Hoài.
Câu 6: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” là?
Câu 7: Văn bản được chia làm mấy phần? Kể tên nội dung chính của từng phần.
Câu 8: Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động của nhân vật Dế Mèn.
Câu 9: Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, hành động của nhân vật Dế Choắt?
Câu 10: Hãy liệt kê các từ ngữ miêu tả cảm xúc của Dế Mèn khi chứng kiến cái chết của Dế Choắt.
Câu 11: Nêu nội dung chính của văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu 12: Văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” đã để lại ý nghĩa như thế nào đối với người đọc?
Câu 13: Dế Mèn đã ân hận về việc gì? Hãy tóm tắt sự việc đó trong khoảng 3 dòng.
Câu 18: Viết một đoạn văn tóm tắt lại văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu 19: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu 1: Văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Nêu những nét khái quát về tác giả Pu-skin.
Câu 3: Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Bố cục văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”? Nội dung từng phần?
Câu 6: Các chi nào cho biết hoàn cảnh sống của ông lão và cách ông lão cư xử với cá vàng?
Câu 7: Lần thứ nhất, bà vợ đã yêu cầu ông lão điều gì? Lúc này, cảnh biển thế nào?
Câu 10: Em có nhận xét gì về tính cách của vợ ông lão đánh cá và ông lão đánh cá?
Câu 12: Bài học rút ra từ câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là gì?
Câu 14: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
Câu 1: Thế nào là từ ghép? Ví dụ.
Câu 2: Thế nào là từ láy? Ví dụ.
Câu 3: Xếp các từ sau đây vào 2 nhóm: từ ghép, từ láy.
Câu 4: Qua các từ mẫm bóng, hủn hoẳn, em hình dung như thế nào về ngoại hình của nhân vật Dế Mèn?
Câu 6: Tìm chủ ngữ là cụm danh từ trong những câu dưới đây:
Câu 1: Văn bản “Cô bé bán diêm” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Nêu những nét khái quát về tác giả An-đéc-xen.
Câu 3: Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Cô bé bán diêm” là?
Câu 5: Bố cục văn bản “Cố bé bán diêm”? Nội dung từng phần.
Câu 6: Thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện cho biết điều gì về cảnh ngộ của em bé?
Câu 8: Theo em, ý nghĩa của câu chuyện “Cô bé bán diêm” là gì?
Câu 1: Thế nào là viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ?
Câu 2: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ cần lưu ý những gì?
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em.
Câu 4: Viết bài văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ nhất của em trong mùa hè 2021.
Câu 2: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói kể lại một chuyến đi đáng nhớ.
Câu 3: Mục đích khi kể lại một trải nghiệm đáng nhớ là gì?
Câu 4: Thế nào là kể lại một trải nghiệm?
Câu 1. Nhân vật Cun Cút được nhà văn khắc hoạ thông qua yếu tố nào?
Câu 3. Suy nghĩ nào của Cun Cút được lặp đi lặp lại để từ đó làm bật lên tính cách của nhân vật này?
Câu 4. Vì sao Cun Cút đến nay vẫn phải chui bờ, ở bụi?
Câu 5. Theo em, qua nhân vật Cun Cút, nhà văn muốn phê phán kiểu người nào trong xã hội?
Câu 7. Truyện có phải do nhân vật Ong thợ kể lại?
Câu 8. Câu nào có chủ ngữ được mở rộng? Hãy chỉ ra thành phần mở rộng của chủ ngữ.