Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 3: Kí Cánh diều có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 3: Kí có đáp án
Câu 4: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói kể lại một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân.
Trả lời:
Dàn ý mẫu:
a. Mở bài
- Gửi lời chào tới tất cả những người sẽ lắng nghe câu chuyện mình kể
- Dẫn dắt để kể câu chuyện đó: Cuối tuần vừa rồi, trong tiết sinh hoạt lớp, em đã được cô giáo tuyên dương trước lớp vì hành động đẹp của mình.
b. Thân bài
- Hoàn cảnh và diễn biến:
+ Hôm đó, khi đang đi chơi trên sân trường thì em phát hiện một chiếc ví nhỏ nằm trong bồn hoa
+ Cầm lên xem, em thấy trong đó có rất nhiều tiền mặt, các loại thẻ và giấy tờ cá nhân của một người tên là Kim Dung
+ Đó là lần đầu em được cầm trên tay số tiền nhiều đến vậy, sự hấp dẫn vô cùng lớn
+ Tuy nhiên, em đã chống lại được những suy nghĩ xấu và mang ví đến gặp cô chủ nhiệm
+ Khi nghe em trình bày xong, cô đã mỉm cười và khen em là học sinh tốt, trung thực
+ Ngày hôm sau, chủ nhân chiếc ví đã được tìm thấy, đó là một vị phụ huynh đến đón con, do không cẩn thận đã để rơi ví ra ngoài
+ Cô ấy có tìm đến cảm ơn em, ngỏ ý muốn mua quà cảm ơn nhưng em đã từ chối
+ Trong tiết sinh hoạt lớp hôm đó, cô giáo đã tuyên dương em trước tập thể lớp
- Kết quả
+ Em rất vui và hãnh diễn khi nhận được lời khen của cô, cùng ánh mắt thán phục của các bạn trong lớp
c. Kết bài
+ Sau lần đó, em càng thêm có động lực để học tập, rèn luyện tốt hơn nữa.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 2: Kí được chia làm mấy loại? Kể tên?
Câu 3: Nêu đặc trưng cơ bản của kí.
Câu 4: Ngôi kể là gì? Có mấy loại ngôi kể?
Câu 5: Ngôi kể thứ 3 là gì? Nêu tác dụng.
Câu 6: Ngôi kể thứ nhất là gì? Nêu tác dụng.
Câu 7: Từ đa nghĩa là gì? Nêu ví dụ.
Câu 8: Tác dụng của từ đa nghĩa.
Câu 9: Từ đồng âm là gì? Nêu ví dụ.
Câu 10: Tác dụng của từ đồng âm.
Câu 11: Phân biệt từ đồng âm và từ đa nghĩa.
Câu 12: Từ mượn là gì? Nêu ví dụ.
Câu 13: Khi nào chúng ta sử dụng từ mượn?
Câu 1: Văn bản “Trong lòng mẹ” thuộc thể loại gì?
Câu 2: “Trong lòng mẹ” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Trong lòng mẹ” là?
Câu 4: Tác giả của văn bản “Trong lòng mẹ” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Trong lòng mẹ”.
Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Trong lòng mẹ” là?
Câu 10: Theo em, vì sao đoạn trích Trong lòng mẹ thuộc thể loại hồi kí?
Câu 12: Tóm tắt văn bản “Trong lòng mẹ”.
Câu 13: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Trong lòng mẹ”.
Câu 1: Văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là?
Câu 4: Tác giả của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”.
Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi” là?
Câu 9: Từ văn bản trên, theo em, bài du kí về một vùng đất mới cần chú ý giới thiệu những gì?
Câu 10: Nếu được đi thăm Đồng Tháp Mười, em sẽ đến nơi nào nêu trong bài du kí? Vì sao?
Câu 11: Tóm tắt văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”.
Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”.
Câu 1: Từ đa nghĩa là gì? Nêu ví dụ.
Câu 2: Tác dụng của từ đa nghĩa.
Câu 3: Từ đồng âm là gì? Nêu ví dụ.
Câu 4: Tác dụng của từ đồng âm.
Câu 5: Phân biệt từ đồng âm và từ đa nghĩa.
Câu 6: Từ mượn là gì? Nêu ví dụ.
Câu 7: Khi nào chúng ta sử dụng từ mượn?
Câu 8: Xác định ý nghĩa của các từ chân, chạy trong mỗi trường hợp dưới đây:
Câu 10: Tìm từ đa nghĩa, từ đồng âm trong những câu dưới đây:
Câu 1: Văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” thuộc thể loại gì?
Câu 2: “Thời thơ ấu của Hon- đa” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” là?
Câu 4: Tác giả của văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” là ai? Nêu khái quát thông tin về tác giả.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa”.
Câu 6: Nội dung chính của văn bản “Thời thơ ấu của Hon- đa” là?
Câu 7: Những chi tiết nào chứng tỏ nhân vật “tôi” thời thơ ấu đã rất yêu thích máy móc?
Câu 8: Trong nhiều sự việc được nhân vật “tôi” kể lại, em có ấn tượng nhất với sự việc nào? Vì sao?
Câu 11: Tóm tắt văn bản “Thời thơ ấu của Hon-đa”.
Câu 12: Nêu nội dung, nghệ thuật chính của văn bản “Thời thơ ấu của Hon-đa”
Câu 1: Kỉ niệm là gì? Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân là gì?
Câu 4: Hãy chia sẻ về kỉ niệm đáng nhớ nhất của em bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 2: Mục đích của em khi kể về một kỉ niệm của bản thân với mọi người là gì?
Câu 3: Để kể về một kỉ niệm của bản thân em cần lưu ý điều gì?
Câu 4: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói kể lại một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân.
Câu 1: Câu nào nêu đúng nội dung chính của văn bản trên?
Câu 2: Nhận xét nào sau đây nêu đúng tính chất du kí của văn bản này?
Câu 3: Câu nào chứa cảm xúc của người viết?
Câu 4: Câu nào nói về tương lai của con đường đến bản Hồng Ngài?
Câu 5: Văn bản nào sau đây cùng thể du kí với văn bản Thẳm sâu Hồng Ngài?
Câu 8: Câu nào sau đây có sử dụng từ mượn tiếng Pháp?
Câu 10: Từ nội dung văn bản trên, em hãy viết 1 – 2 dòng nhận xét về con đường đến bản Hồng Ngài...