Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 1: Truyện Cánh diều có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 1: Truyện có đáp án
Câu 4: Lập dàn ý cho bài nói: Kể lại truyện “Thạch Sanh” bằng lời của em.
Trả lời:
Dàn ý mẫu tham khảo
I. Mở bài
- Xin chào các bạn, hôm nay tôi sẽ kể lại cho các bạn nghe câu chuyện cổ tích mà tôi yêu thích nhất đó là truyện Thạch Sanh.
- Giới thiệu đôi nét về truyện cổ tích Thạch Sanh.
II. Thân bài
1. Giới thiệu sự ra đời của Thạch Sanh
- Xuất thân khác người: Là thái tử của Ngọc Hoàng, xuống trần đầu thai làm người.
- Sự ra đời kì lạ:
+ Người vợ mang thai nhiều năm mà không thấy sinh nở.
+ Người chồng lâm bệnh chết, mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.
+ Vừa khôn lớn thì mẹ mất, sống một mình nghèo khổ ở gốc đa.
- Khi trưởng thành, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy đủ phép thần thông, các loại võ nghệ.
=> Thạch Sanh có xuất thân vừa phi thường vừa bình thường. Bình thường vì chàng là con của một vợ chồng nông dân nghèo khổ tốt bụng, lại sớm mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống một mình khổ cực. Phi thường vì chàng lại chính là thái tử của Ngọc Hoàng đầu thai xuống làm người thường, được thần dạy nhiều phép thần thông và các loại võ nghệ.
2. Thạch Sanh chiến thắng chằn tinh nhưng bị Lí Thông cướp công
a. Sự gặp gỡ và quen biết Lí Thông: Một hôm, Lí Thông đi qua thấy Thạch Sanh gánh về một bó củi lớn, nghĩ bụng: “Người này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông liền lân la lại gần làm quen rồi gạ Thạch Sanh kết nghĩa huynh đệ.
=> Lí Thông là một con người mưu mô, tiếp cần Thạch Sanh nhằm có lợi cho bản thân.
b. Thạch Sanh giết chết đại bàng:
- Hoàn cảnh: Trong vùng có một con chằn tinh tác yêu tác quái. Nó bắt dân làng mỗi năm phải nộp cho nó một mạng người. Năm ấy đến lượt nhà Lí Thông, hắn liền nghĩ kế khiến Thạch Sanh đi nộp mạng thay mình (lừa đi trông miếu thay). Thạch Sanh tốt bụng giúp đỡ Lí Thông mà không hay biết mình bị lừa gạt.
=> Qua đó, có thể thấy, Thạch Sanh là một người thật thà và tốt bụng.
- Diễn biến: Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh hiện ra định vồ lấy chàng. Thạch Sanh dùng nhiều loại võ thuật đánh con quái vật. Không lâu sau thì lưỡi búa của chàng đã xé xác nó làm đôi.
- Kết quả: Thạch Sanh chặt đầu con quái vật đem về. Khi trở về, mẹ con Lí Thông rất sợ hãi nhưng sau đó đã nghĩ ra kế lừa Thạch Sanh phải trốn đi: Đó là con vật nuôi của vua, giết nó là mang tội. Lí Thông nhân cơ hội đó đem đầu con chằn tinh vào dâng vua và được thường.
=> Lí Thông là một con người vong ơn bội nghĩa, hãm hại cả người đã cứu mạng mình.
3. Thạch Sanh đánh nhau với đại bàng cứu công chúa, cứu con vua Thủy Tề, Lí Thông bị trừng phạt
a. Thạch Sanh đánh nhau với đại bàng cứu công chúa
- Hoàn cảnh: Nhà vua có công chúa đến tuổi lấy chồng nên phải mở hội kén rể. Trong lễ kén rể, công chúa bị một con đại bàng khổng lồ quặp đi. Thạch Sanh dùng cung tên bắn nó rồi lần theo vết máu biết được hang của đại bàng. Còn Lí Thông bị vua sai đi tìm công chúa.
- Diễn biến: Lí Thông gặp lại Thạch Sanh, nói với chàng chuyện tìm công chúa. Thạch Sanh kể cho hắn nghe về hang của đại bàng. Hai người cùng đi cứu công chúa. Đến hang Thạch Sanh xin xuống hang cứu công chúa. Thạch Sanh đánh nhau với đại bàng, dùng cung tên bắn mù mắt nó, vung búa bổ đôi đầu con vật.
- Kết quả: Chàng cứu được công chúa. Nhưng lại bị Lí Thông bỏ lại hang đại bàng.
b. Thạch Sanh cứu con vua Thủy Tề:
- Thạch Sanh đi đến cuối hang thì thấy một chàng trai bị nhốt trong cũi sắt.
- Thạch Sanh dùng cung tên bắn tan cũi sắt cứu chàng trai chính là con vua Thủy Tề.
- Chàng được mời xuống thủy phủ chơi, tiếp đãi chu đáo rồi đưa trở về quê nhà.
=> Thạch Sanh là một chàng trai dũng cảm và tốt bụng.
4. Thạch Sanh đánh đàn minh oan, Lí Thông bị trừng phạt
- Sau khi trở về Thạch Sanh bị oan hồn chằn tinh và đại bàng hãm hại, bị bắt vào ngục tối.
- Công chúa sau khi được cứu trở về liền không nói, không cười. Khi nghe tiếng đàn của Thạch Sanh, công chúa bỗng cười nói vui vẻ.
- Vua thấy lạ bèn cho gọi Thạch Sanh vào gặp. Chàng liền đem hết nỗi oan kể cho vua nghe. Bấy giờ mọi người liền hiểu ra, còn Lí Thông thì bị trừng trị thích đáng.
=> Kết cục xứng đáng cho kẻ độc ác xấu xa, vong ân phụ nghĩa.
5. Thạch Sanh lấy được công chùa và đánh bại mười tám nước chư hầu
- Thạch Sanh được vua gả công chúa cho. Thấy lễ cưới tưng bừng, các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn đem quân sang đánh. Thạch Sanh đem đàn ra gảy, tiếng đàn của chàng vừa cất lên đã khiến quân sĩ mười tám nước bủn rủn chân tay xin hàng.
- Thạch Sanh sai nấu cơm thiết đãi, quân sĩ thấy niêu cơm bé xíu liền khinh thường.
Biết vậy, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm sẽ trọng thưởng. Quân sĩ ăn mãi không hết niêu cơm bé xíu liền cảm ơn rồi kéo nhau về nước. Về sau, vua không có con trai nên đã nhường ngôi cho Thạch Sanh.
III. Kết bài
- Nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh.
- Cảm ơn các bạn đã lắng nghe câu chuyện của tôi và rất mong sẽ được lắng nghe những câu chuyện của các bạn.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 2: Thế nào là truyện truyền thuyết?
Câu 3: Thế nào là truyện cổ tích?
Câu 8: Đặc điểm nhân vật bao gồm những gì?
Câu 9: Liệt kê những yếu tố cơ bản của truyền thuyết.
Câu 10: Liệt kê những yếu tố cơ bản của truyện cổ tích.
Câu 11: Từ đơn là gì? Nêu ví dụ.
Câu 12: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.
Câu 13: Thế nào từ ghép? Nêu ví dụ.
Câu 14: Từ láy là gì? Nêu ví dụ.
Câu 1: “Thánh Gióng” thuộc thể loại gì?
Câu 2: “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Thánh Gióng” là?
Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Thánh Gióng” là ai?
Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Thánh Gióng”.
Câu 6: Nội dung chính của truyện “Thánh Gióng” là?
Câu 7: Hãy nêu một số sự kiện chính của truyện Thánh Gióng.
Câu 9: Tìm các chi tiết cho thấy truyện có liên quan đến lịch sử.
Câu 11: Theo em, truyện đã phản ánh được hiện thực và ước mơ gì của cha ông ta?
Câu 13: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu 14: Tóm tắt truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu 15: Nêu nội dung, nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”
Câu 1: “Thạch Sanh” thuộc thể loại gì?
Câu 2: “Thạch Sanh” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Thạch Sanh” là?
Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Thạch Sanh” là ai?
Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Thạch Sanh”.
Câu 6: Nội dung chính của truyện “Thạch Sanh” là?
Câu 7: Hãy nêu một số sự kiện chính của truyện “Thạch Sanh”.
Câu 8: Nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh có gì đặc biệt.
Câu 10: Nêu nội dung, nghệ thuật của truyện “Thạch Sanh”.
Câu 14: Đoạn thơ sau đã nhấn mạnh thêm ý nghĩa nào của truyện Thạch Sanh?
Câu 1: Từ đơn là gì? Nêu ví dụ.
Câu 2: Từ phức là gì? Nêu ví dụ.
Câu 3: Thế nào từ ghép? Nêu ví dụ.
Câu 4: Từ láy là gì? Nêu ví dụ.
Câu 5: Tìm và lập danh sách các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu sau:
Câu 6: Mỗi từ ghép dưới đây được tạo ra bằng cách nào?
Câu 8: Xếp từ láy trong các câu dưới đây vào nhóm thích hợp.
Câu 1: “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại gì?
Câu 2: “Sự tích Hồ Gươm” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” là?
Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Sự tích Hồ Gươm” là ai?
Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Sự tích Hồ Gươm”
Câu 6: Nội dung chính của truyện “Sự tích Hồ Gươm” là?
Câu 7: Hãy nêu một số sự kiện chính của truyện “Sự tích Hồ Gươm”.
Câu 8: Trong truyện, nhân vật nào nổi bật? Nhân vật ấy có đặc điểm gì?
Câu 9: Những chi tiết nào liên quan đến lịch sử? Theo em, những chi tiết nào là hoang đường, kì ảo?
Câu 10: Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì? Điều ấy có ý nghĩa như thế nào?
Câu 11: Tóm tắt văn bản “Sự tích Hồ Gươm”.
Câu 12: Gươm thần giúp cho nghĩa quân Lê Lợi những gì?
Câu 1: Thế nào là viết bài kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích?
Câu 3: Lập dàn ý cho bài văn bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
Câu 4: Viết một bài văn kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng.
Câu 1: Mục đích khi kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là gì?
Câu 3: Để kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng” bằng lời của em cần thực hiện những bước nào?
Câu 4: Lập dàn ý cho bài nói: Kể lại truyện “Thạch Sanh” bằng lời của em.
Câu 1: Nhân vật nổi bật trong truyện cổ tích Em bé thông minh là ai?
Câu 2: Sự thông minh của em bé được thể hiện qua việc gì?
Câu 3: Truyện Em bé thông minh kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào?
Câu 4: Cách trả lời của em bé trong truyện có điểm nào đáng chú ý?
Câu 5: Việc tạo ra những tình huống thách đố khác nhau đã giúp cho câu chuyện như thế nào?
Câu 7: Qua nội dung câu chuyện, tác giả dân gian muốn đề cao điều gì nhất?
Câu 8: Truyện Em bé thông minh khác với truyện Thạch Sanh ở điểm nào?
Câu 9: Điểm giống nhau giữa truyện Em bé thông minh và truyện Thạch Sanh là:
Câu 10: Từ câu chuyện Em bé thông minh, có hai ý kiến khác nhau được nêu ra:...