Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn có đáp án
Câu 5: Chỉ ra các yếu tố của truyện được thể hiện trong văn bản Cô bé bán diêm bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Các yếu tố của truyện
|
Cô bé bán diêm
|
Đề tài
|
|
Nhân vật
|
|
Sự việc
|
|
Chi tiết tiêu biểu
|
|
Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản
|
|
Chủ đề
|
|
Trả lời:
Các yếu tố của truyện
|
Cô bé bán diêm
|
Đề tài
|
- Cuộc sống của những đứa trẻ bất hạnh.
|
Nhân vật
|
- Cô bé bán diêm và các nhân vật trong tưởng tượng của cô bé.
|
Sự việc
|
- Do mẹ và bà đã mất nên cô bé sống với bố. - Nhà em rất nghèo phải sống chui rúc một xó tối trên gác sát mái nhà.
- Cô bé đi bán diêm để kiếm sống qua ngày ngay cả trong đêm giao thừa.
- Và sáng ngày hôm sau, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mirm cười chết vì giá rét trong đêm giao thừa.
|
Chi tiết tiêu biểu
|
- Lần quẹt diêm đầu tiên: em mộng tưởng ra ngôi nhà có lò sưởi.
- Lần quẹt diêm thứ 2: em mộng tưởng ra căn phòng có bàn ăn, có ngỗng quay.
- Lần quẹt diêm thứ 3: em mộng tưởng thấy cây thông Nô-en và nến sáng lung linh.
- Lần quẹt diêm thứ 4: em mộng tưởng em thấy bà nội mỉm cười với em.
- Lần quẹt diêm thứ 5: em quẹt hết những que diêm còn lại vì em muốn níu giữ bà ở lại, bà cầm tay em và hai bà cháu vụt bay.
|
Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản
|
- Thể hiện sự thương xót, cảm thông cho số phận của đứa trẻ nghèo và những ước mơ tươi sáng mà bình dị.
|
Chủ đề
|
- Tình yêu thương trước những số phận bất hạnh, khát vọng sống tốt đẹp và ước mơ tươi sáng.
|
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1: Truyện là gì?
Câu 2: Thế nào là chi tiết tiêu biểu?
Câu 3: Đề tài là gì?
Câu 4: Thế nào là cốt truyện?
Câu 5: Nhân vật là gì?
Câu 6: Chủ đề là gì?
Câu 1: Đã bao giờ em nhận được một món quà đặc biệt khiến em nhớ mãi? Hãy chia sẻ trải nghiệm ấy với các bạn.
Câu 2: Văn bản “Lẵng quả thông” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Lẵng quả thông” là gì?
Câu 4: Văn bản “Lẵng quả thông” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Lẵng quả thông” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Hãy liệt kê những sự việc chính xảy ra với nhân vật Đa-ni Pơ-đơ-xơn trong đoạn trích.
Câu 7: Tìm một số chi tiết miêu tả:
Câu 8: Người kể chuyện đã thể hiện tình cảm gì đối với nhân vật Đa-ni? Tìm một số chi tiết chứng minh cho ý kiến của em.
Câu 9: Câu chuyện này viết về đề tài gì?
Câu 10: Em hãy nêu chủ đề truyện.
Câu 11: Món quà mà nhạc sĩ E-đơ-va Gờ-ríc tặng Đa-ni có ý nghĩa như thế nào đối với cô?
Câu 12: Từ câu chuyện về món quà mà Đa-ni nhận được, em có suy nghĩ gì về cách cho và nhận quà?
Câu 1: Có kỉ vật hay hình ảnh nào của một người thân yêu mà em muốn giữ mãi hay không? Kỉ vật hay hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào với em?
Câu 2: Câu chuyện này viết về đề tài gì?
Câu 3: Văn bản “Con muốn làm một cái cây” thuộc thể loại gì?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Con muốn làm một cái cây” là gì?
Câu 5: Văn bản “Con muốn làm một cái cây” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 6: Nêu bố cục của văn bản “Con muốn làm một cái cây” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 7: Liệt kê các chi tiết nhà văn miêu tả về ông nội và Bum. Từ các chi tiết đó, em hãy rút ra nhận xét về đặc điểm của ông nội và Bum.
Câu 8: Theo em, Bum có phải là một cậu bé hạnh phúc hay không? Hãy giải thích ý kiến của em.
Câu 9: Hình ảnh cây ổi xuất hiện từ đầu đến cuối câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
Câu 10: Qua câu chuyện này, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì đến người đọc?
Câu 11: Dựa vào sơ đó sau, hãy chỉ ra một số điểm giống và khác nhau (trong hành động, suy nghĩ, tâm trạng) giữa Đa-ni và Bum:
Câu 12: Em đã bao giờ làm việc gì đem lại niền vui cho người khác hay chưa? Hãy chia sẻ với bạn về việc làm đó.
Câu 1: Văn bản “Và tôi nhớ khói” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Và tôi nhớ khói” là gì?
Câu 3: Văn bản “Và tôi nhớ khói” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Và tôi nhớ khói” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 5: Hình ảnh ngọn khói quê nhà đã được người viết cảm nhận bằng những giác quan nào? Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?
Câu 6: Nỗi nhớ về ngọn khói quê hương cho ta thấy nhân vật “tôi” là người có tâm hồn như thế nào?
Câu 7: Kỉ niệm trong quá khứ có ý nghĩa gì với việc nuôi dưỡng tâm hồn của chúng ta trong hiện tại?
Câu 1: Nếu câu văn “Phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả” được viết lại thành “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông” thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 2: Đọc đoạn trích sau:
Câu 3: Viết lại câu văn sau nhằm nhấn mạnh nội dung được in đậm trong câu:
Câu 4: Viết một câu văn sử dụng nhiều vị ngữ với mục đích mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng nào đó.
Câu 5: Đọc đoạn văn sau:
Câu 6: Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) kể lại một kỉ niệm của em với một người thân trong gia đình. Đoạn văn có sử dụng it nhất một câu có nhiều vị ngữ và một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá.
Câu 1: Văn bản “Cô bé bán diêm” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Cô bé bán diêm” là gì?
Câu 3: Văn bản “Cô bé bán diêm” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Cô bé bán diêm” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 5: Chỉ ra các yếu tố của truyện được thể hiện trong văn bản Cô bé bán diêm bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Câu 6: Từ việc đọc các văn bản trên, em rút ra bài học kinh nghiệm gì khi đọc truyện ngắn?
Câu 7: Tóm tắt nội dung chính của văn bản “Cô bé bán diêm”.
Câu 1: Để kể lại một trải nghiệm của bản thân, chúng ta cần đáp ứng những yêu cầu nào?
Câu 2: Em học được điều gì từ cách kể về một trải nghiệm của bản thân?
Câu 3: Trình bày quy trình viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân.
Câu 4: Viết một bài văn (khoảng 400 chữ) kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú hơn.
Câu 1: Sau khi kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Câu 2: Theo em, khi kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân với mọi người, nó sẽ đem lại lợi ích gì cho mình và mọi người thân quen.
Câu 1: Em đã đọc ba văn bản Lẵng quả thông, Con muốn làm một cái cây, Và tôi nhớ khói. Hãy điền thông tin vào mẫu phiếu học tập sau (làm vào vở):
Câu 2: Ghi vào sổ tay những điều em làm mỗi ngày để nuôi dưỡng tâm hồn với những cảm xúc tích cực.
Câu 3: Dựa vào phiếu học tập sau, ghi lại những câu trả lời của em về câu hỏi lớn được đặt ra ở đầu bài học (làm vào vở)...