Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn có đáp án
Câu 6: Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) kể lại một kỉ niệm của em với một người thân trong gia đình. Đoạn văn có sử dụng it nhất một câu có nhiều vị ngữ và một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá.
Trả lời:
Đoạn văn mẫu tham khảo
Trong gia đình mình, có lẽ người gắn nhất chính là ông nội của tôi. Năm nay, ông đã ngoài bảy mươi tuổi. Nhưng ông vẫn còn rất khỏe mạnh và minh mẫn. Ông rất yêu thích công việc trồng cây nên khu vườn nhà tôi luôn xanh tốt quanh năm. Những cây ăn quả đã cho trái ngọt không biết bao nhiêu mùa. Cứ mỗi buổi chiều, ông lại ra vườn để chăm sóc cây cối. Lúc đó, tôi lại chạy theo ông, đòi được giúp ông tưới tắm cho cây cối trong vườn. Ông đã dạy tôi phải chăm chút chúng một cách nâng niu, cẩn thận. Mỗi loài cây trong vườn đã trở thành người bạn của tôi. Cây ổi cho tôi leo trèo cùng lũ bạn trong xóm. Cây cam cho trái thơm ngọt ngào. Những khóm hoa: đồng tiền, cẩm tú cầu, mười giờ... giúp tôi cảm thấy thư giãn sau một ngày học tập mệt mỏi. Có thể nói, nhờ có ông mà tôi đã trở thành “người làm vườn tài ba”. Không chỉ vậy, tôi còn được nghe ông kể rất nhiều câu chuyện hay về cuộc sống. Đó là những bài học bổ ích giúp tôi sống tốt hơn mỗi ngày. Tôi rất yêu ông nội của mình. Tôi mong ông sẽ thật khỏe mạnh để sống cùng gia đình tôi thật lâu.
- Câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa: Mỗi loài cây trong vườn đã trở thành người bạn của tôi.
- Câu văn có nhiều vị ngữ: Lúc đó, tôi lại chạy theo ông, đòi được giúp ông tưới tắm cho cây cối trong vườn.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 2: Thế nào là chi tiết tiêu biểu?
Câu 2: Văn bản “Lẵng quả thông” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Lẵng quả thông” là gì?
Câu 4: Văn bản “Lẵng quả thông” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Lẵng quả thông” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Hãy liệt kê những sự việc chính xảy ra với nhân vật Đa-ni Pơ-đơ-xơn trong đoạn trích.
Câu 7: Tìm một số chi tiết miêu tả:
Câu 9: Câu chuyện này viết về đề tài gì?
Câu 10: Em hãy nêu chủ đề truyện.
Câu 11: Món quà mà nhạc sĩ E-đơ-va Gờ-ríc tặng Đa-ni có ý nghĩa như thế nào đối với cô?
Câu 12: Từ câu chuyện về món quà mà Đa-ni nhận được, em có suy nghĩ gì về cách cho và nhận quà?
Câu 2: Câu chuyện này viết về đề tài gì?
Câu 3: Văn bản “Con muốn làm một cái cây” thuộc thể loại gì?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Con muốn làm một cái cây” là gì?
Câu 5: Văn bản “Con muốn làm một cái cây” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 6: Nêu bố cục của văn bản “Con muốn làm một cái cây” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 8: Theo em, Bum có phải là một cậu bé hạnh phúc hay không? Hãy giải thích ý kiến của em.
Câu 9: Hình ảnh cây ổi xuất hiện từ đầu đến cuối câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
Câu 10: Qua câu chuyện này, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì đến người đọc?
Câu 1: Văn bản “Và tôi nhớ khói” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Và tôi nhớ khói” là gì?
Câu 3: Văn bản “Và tôi nhớ khói” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Và tôi nhớ khói” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Nỗi nhớ về ngọn khói quê hương cho ta thấy nhân vật “tôi” là người có tâm hồn như thế nào?
Câu 7: Kỉ niệm trong quá khứ có ý nghĩa gì với việc nuôi dưỡng tâm hồn của chúng ta trong hiện tại?
Câu 3: Viết lại câu văn sau nhằm nhấn mạnh nội dung được in đậm trong câu:
Câu 1: Văn bản “Cô bé bán diêm” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Cô bé bán diêm” là gì?
Câu 3: Văn bản “Cô bé bán diêm” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Cô bé bán diêm” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Từ việc đọc các văn bản trên, em rút ra bài học kinh nghiệm gì khi đọc truyện ngắn?
Câu 7: Tóm tắt nội dung chính của văn bản “Cô bé bán diêm”.
Câu 1: Để kể lại một trải nghiệm của bản thân, chúng ta cần đáp ứng những yêu cầu nào?
Câu 2: Em học được điều gì từ cách kể về một trải nghiệm của bản thân?
Câu 3: Trình bày quy trình viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân.
Câu 2: Ghi vào sổ tay những điều em làm mỗi ngày để nuôi dưỡng tâm hồn với những cảm xúc tích cực.