Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống có đáp án
Câu 1: Trình bày các đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận.
Trả lời:
- Các đặc điểm cơ bản của văn nghị luận là:
+ Văn nghị luận là văn bản được tạo ra từ phương thức lập luận, phản ánh những đặc điểm về mục đích và cách thức biểu đạt nghị luận, xuất hiện ở bài nói hay bài viết.
+ Văn nghị luận vốn là sản phẩm của tư duy logic, vẻ đẹp của mỗi áng văn nghị luận không chỉ thể hiện ở hình thức lập luận phong phú, lí lẽ đanh thép, giọng điệu thuyết phục mà còn thể hiện thái độ của tác giả trước vấn đề nghị luận.
+ Chính vì vậy, việc nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận là điều cần thiết để từ đó hình thành, thiết kế xây dựng các phương pháp học tập đạt hiệu quả, phù hợp với đặc trưng thể loại.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1: Văn bản nghị luận là gì?
Câu 2: Văn bản nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
Câu 3: Văn bản nghị luận được chia làm mấy loại? Kể tên.
Câu 5: Trong đời sống chúng ta thường gặp văn bản nghị luận dưới dạng nào?
Câu 6: Nội dung chính của mỗi văn bản trong các phần Đọc hiểu văn bản nghị luận là gì?
Câu 8: Chúng ta thường sử dụng từ mượn khi nào?
Câu 10: Yếu tố Hán Việt đóng vai trò như thế nào trong giao tiếp?
Câu 1: Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
Câu 2: Văn bản “Học thầy, học bạn” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Học thầy, học bạn” là gì?
Câu 4: Văn bản “Học thầy, học bạn” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Học thầy, học bạn” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Xác định những câu văn thể hiện ý kiến của người viết về việc học thầy, học bạn.
Câu 8: Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” trong văn bản có tác dụng gì?
Câu 11: Theo em, làm thế nào để việc “học thầy, học bạn” được hiệu quả?
Câu 2: Văn bản “Bàn Về Nhân Vật Thánh Gióng” thuộc thể loại gì?
Câu 4: Điều gì đã làm nên sự phi thường của nhân vật Thánh Gióng?
Câu 5: Tác giả đã nêu ý kiến gì về nhân vật Thánh Gióng?
Câu 7: Trong đoạn văn sau. câu nào thê hiển lí lẽ, câu nào thể hiện bằng chứng?
Câu 8: Hãy tóm tắt nội dung văn bản bằng một đoạn văn (khoảng 150 chữ).
Câu 1: Văn bản “Góc nhìn” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Góc nhìn” là gì?
Câu 3: Văn bản “Góc nhìn” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Lời khuyên của người hầu trong câu chuyện đã mang đến ích lợi gì?
Câu 6: Thông điệp của cầu chuyện trên là gì?
Câu 7: Có phải lúc nào chúng ta cũng nên thay đổi cách nhìn của mình không? Vì sao?
Câu 1: Trong các từ sau, đâu là từ mượn tiếng Hán, đâu là từ mượn các ngôn ngữ khác?
Câu 2: Theo em, vì sao chúng ta mượn những từ như email, video, Internet?
Câu 3: Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ in đậm trong các câu sau:
Câu 6: Đặt ba câu có sử dụng một số từ Hán Việt tìm được ở bài tập trên.
Câu 7: Phân biệt nghĩa của những yếu tố Hán Việt đồng âm sau đây:
Câu 1: Văn bản “Phải Chăng Chỉ Có Ngọt Ngào Mới Làm Nên Hạnh Phúc” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Văn bản “Phải Chăng Chỉ Có Ngọt Ngào Mới Làm Nên Hạnh Phúc” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 1: Theo em, viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống nhằm mục đích gì?
Câu 2: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống đem lại những ưu và hạn chế gì?
Câu 1: Theo em, trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống nhằm mục đích gì?
Câu 3: Theo em, việc trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống đem lại những lợi ích gì?
Câu 1: Trình bày các đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận.
Câu 5: Cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác liệu có giống nhau?...