Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống có đáp án
Câu 5: Dựa vào gợi ý trong sơ đồ sau, em hãy xác định ý kiến, các lí lẽ và bằng chứng của văn bản Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc?
Trả lời:
Vấn đề cần bàn luận: Phải chăng chỉ có ngọt ngào làm nên hạnh phúc?
- Ý kiến 1: Ngọt ngào là hạnh phúc
+ Lí lẽ 1.1: Ngọt ngào mang đến cho con người sự thoải mái, sự bình yên nên hẳn nhiên đó là hạnh phúc.
+ Bằng chứng 1.1: Một cử chỉ quan tâm, yêu thương, một lời hỏi han ngọt ngào của cha mẹ dành cho con, của bạn bè dành cho nhau cũng đủ khiến người ta cảm thấy vưi về và ấm lòng.
+ Lí lẽ 1.2: Một cuộc sống giàu có, sung túc, đủ đầy giúp cho con người có thể làm điều minh thích mà không bị giới hạn bởi bát kì điều gì, điều ấy cũng làm cho cuộc sống thêm phần hạnh phúc, tươi đẹp.
+ Bằng chứng 1.2: Tỉ phủ Bill Gates đã dành 45,68% tài sản của mình để thành lập quỹ từ thiện để giải quyết các vẫn đề về sức khoẻ và nghèo đói toàn cầu. Sự ngọt ngào ấy đã mang đến hạnh phúc cho những mảnh đời đang gặp khó khăn, khốn khó ở khắp nơi trên thế giới.
- Ý kiến 2: Hạnh phúc không chỉ đến từ những điều ngọt ngào ấy, nó còn có thể được tạo nên bởi những vất vả, mệt nhọc, thậm chỉ là nỗi đau.
+ Lí lẽ 2.1: Một người mẹ sinh con, dù đau đến thế nào vẫn chỉ cảm thấy vui sướng, hạnh phúc.
+ Bằng chứng 2.1: Lần mẹ đau đớn nhất, khi sinh con. Lúc ấy mẹ mới cảm nhận được nỗi đau vượt cạn, đau đến tột cùng, chỉ muôn ngất đi. Nhưng rồi, trong nổi đau ấy, khi tiếng khóc của con cất lên, mẹ lại hạnh phúc vô cùng. Nhìn thấy con lúc ấy, mẹ mới hiểu được giá trị thực sự của hạnh phúc.
+ Lí lẽ 2.2: Một người không may mắc những bệnh tật nguy hiểm, họ vẫn có thể cảm thấy hạnh phúc, vi họ vẫn còn thời gian để sống, để công hiến, làm những điều mình muốn.
+ Bằng chứng 2.2: Võ Thị Ngọc Nữ, dù đang ở trong độ tuổi của những ước mơ, của những hoài bão. một tuổi trẻ nhiệt huyệt, đây đam mê, nhưng Ngọc Nữ lại mắc phải căn bệnh hiểm nghèo. Dẫu vậy, cô vẫn luôn tươi cười hạnh phúc, nhất là khi cỏ có thế được mùa, được thực hiện điều mình mong muốn. Nhẹ nhàng, uyển chuyển, từng bước chân, tửng ánh mắt của Nữ trong những điệu múa lay động trải tìm người xem, gieo vào trái tim họ hạt mầm của khát vọng sống.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1: Văn bản nghị luận là gì?
Câu 2: Văn bản nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
Câu 3: Văn bản nghị luận được chia làm mấy loại? Kể tên.
Câu 5: Trong đời sống chúng ta thường gặp văn bản nghị luận dưới dạng nào?
Câu 6: Nội dung chính của mỗi văn bản trong các phần Đọc hiểu văn bản nghị luận là gì?
Câu 8: Chúng ta thường sử dụng từ mượn khi nào?
Câu 10: Yếu tố Hán Việt đóng vai trò như thế nào trong giao tiếp?
Câu 1: Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
Câu 2: Văn bản “Học thầy, học bạn” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Học thầy, học bạn” là gì?
Câu 4: Văn bản “Học thầy, học bạn” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Học thầy, học bạn” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Xác định những câu văn thể hiện ý kiến của người viết về việc học thầy, học bạn.
Câu 8: Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” trong văn bản có tác dụng gì?
Câu 11: Theo em, làm thế nào để việc “học thầy, học bạn” được hiệu quả?
Câu 2: Văn bản “Bàn Về Nhân Vật Thánh Gióng” thuộc thể loại gì?
Câu 4: Điều gì đã làm nên sự phi thường của nhân vật Thánh Gióng?
Câu 5: Tác giả đã nêu ý kiến gì về nhân vật Thánh Gióng?
Câu 7: Trong đoạn văn sau. câu nào thê hiển lí lẽ, câu nào thể hiện bằng chứng?
Câu 8: Hãy tóm tắt nội dung văn bản bằng một đoạn văn (khoảng 150 chữ).
Câu 1: Văn bản “Góc nhìn” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Góc nhìn” là gì?
Câu 3: Văn bản “Góc nhìn” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Lời khuyên của người hầu trong câu chuyện đã mang đến ích lợi gì?
Câu 6: Thông điệp của cầu chuyện trên là gì?
Câu 7: Có phải lúc nào chúng ta cũng nên thay đổi cách nhìn của mình không? Vì sao?
Câu 1: Trong các từ sau, đâu là từ mượn tiếng Hán, đâu là từ mượn các ngôn ngữ khác?
Câu 2: Theo em, vì sao chúng ta mượn những từ như email, video, Internet?
Câu 3: Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ in đậm trong các câu sau:
Câu 6: Đặt ba câu có sử dụng một số từ Hán Việt tìm được ở bài tập trên.
Câu 7: Phân biệt nghĩa của những yếu tố Hán Việt đồng âm sau đây:
Câu 1: Văn bản “Phải Chăng Chỉ Có Ngọt Ngào Mới Làm Nên Hạnh Phúc” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Văn bản “Phải Chăng Chỉ Có Ngọt Ngào Mới Làm Nên Hạnh Phúc” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 1: Theo em, viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống nhằm mục đích gì?
Câu 2: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống đem lại những ưu và hạn chế gì?
Câu 1: Theo em, trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống nhằm mục đích gì?
Câu 3: Theo em, việc trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống đem lại những lợi ích gì?
Câu 1: Trình bày các đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận.
Câu 5: Cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác liệu có giống nhau?...