Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống có đáp án
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ in đậm trong các câu sau:
a. Thấy con mình có tài năng thiên bẩm về hội họa, người cha đã cho cậu theo học thầy Ve-rốc-chi-ô, một hoạ sĩ nổi tiếng.
b. Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện.
c. Lực lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười.
d. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoạ biết bao!
Trả lời:
a.
- Tài năng: năng lực xuất sắc, khả năng làm giỏi và có sáng tạo trong công việc
- Hội họa: là từ mượn Hán Việt, hội trong hội tụ, họa trong họa sĩ, mang nghĩa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.
- Họa sĩ: người chuyên vẽ tranh nghệ thuật, có trình độ và đã được mọi người công nhận.
b.
- Phủ định: bác bỏ sự tồn tại, sự cần thiết của cái gì.
- Bổ sung: thêm vào cho đủ.
- Nhận thức: nhận ra và biết được, hiểu được.
c.
- Dân tộc: tên gọi những cộng đồng người có chung một ngôn ngữ, một lãnh thổ, một nền kinh tế và một truyền thống văn hoá.
- Nhân dân: đông đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong một khu vực nào đó.
d.
- Phát triển: biến đổi hoặc làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng, từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp.
- Nhân sinh: quan niệm thành hệ thống về cuộc đời, về ý nghĩa và mục đích sống của con người
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1: Văn bản nghị luận là gì?
Câu 2: Văn bản nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
Câu 3: Văn bản nghị luận được chia làm mấy loại? Kể tên.
Câu 5: Trong đời sống chúng ta thường gặp văn bản nghị luận dưới dạng nào?
Câu 6: Nội dung chính của mỗi văn bản trong các phần Đọc hiểu văn bản nghị luận là gì?
Câu 8: Chúng ta thường sử dụng từ mượn khi nào?
Câu 10: Yếu tố Hán Việt đóng vai trò như thế nào trong giao tiếp?
Câu 1: Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
Câu 2: Văn bản “Học thầy, học bạn” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Học thầy, học bạn” là gì?
Câu 4: Văn bản “Học thầy, học bạn” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Học thầy, học bạn” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 6: Xác định những câu văn thể hiện ý kiến của người viết về việc học thầy, học bạn.
Câu 8: Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” trong văn bản có tác dụng gì?
Câu 11: Theo em, làm thế nào để việc “học thầy, học bạn” được hiệu quả?
Câu 2: Văn bản “Bàn Về Nhân Vật Thánh Gióng” thuộc thể loại gì?
Câu 4: Điều gì đã làm nên sự phi thường của nhân vật Thánh Gióng?
Câu 5: Tác giả đã nêu ý kiến gì về nhân vật Thánh Gióng?
Câu 7: Trong đoạn văn sau. câu nào thê hiển lí lẽ, câu nào thể hiện bằng chứng?
Câu 8: Hãy tóm tắt nội dung văn bản bằng một đoạn văn (khoảng 150 chữ).
Câu 1: Văn bản “Góc nhìn” thuộc thể loại gì?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Góc nhìn” là gì?
Câu 3: Văn bản “Góc nhìn” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Lời khuyên của người hầu trong câu chuyện đã mang đến ích lợi gì?
Câu 6: Thông điệp của cầu chuyện trên là gì?
Câu 7: Có phải lúc nào chúng ta cũng nên thay đổi cách nhìn của mình không? Vì sao?
Câu 1: Trong các từ sau, đâu là từ mượn tiếng Hán, đâu là từ mượn các ngôn ngữ khác?
Câu 2: Theo em, vì sao chúng ta mượn những từ như email, video, Internet?
Câu 3: Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Câu 4: Giải thích nghĩa của từ in đậm trong các câu sau:
Câu 6: Đặt ba câu có sử dụng một số từ Hán Việt tìm được ở bài tập trên.
Câu 7: Phân biệt nghĩa của những yếu tố Hán Việt đồng âm sau đây:
Câu 1: Văn bản “Phải Chăng Chỉ Có Ngọt Ngào Mới Làm Nên Hạnh Phúc” thuộc thể loại gì?
Câu 3: Văn bản “Phải Chăng Chỉ Có Ngọt Ngào Mới Làm Nên Hạnh Phúc” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 1: Theo em, viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống nhằm mục đích gì?
Câu 2: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống đem lại những ưu và hạn chế gì?
Câu 1: Theo em, trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống nhằm mục đích gì?
Câu 3: Theo em, việc trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống đem lại những lợi ích gì?
Câu 1: Trình bày các đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận.
Câu 5: Cuộc sống từ góc nhìn của ta và từ góc nhìn của người khác liệu có giống nhau?...