Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Tập làm một bài thơ lục bát giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
Tập làm một bài thơ lục bát
Đề bài: Tập làm một bài thơ lục bát
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 1
Tình mẹ bao la rộng lớn
Nuôi con chẳng quản nhọc tháng ngày hơn
Con hãy sống sao cho trọn
Xứng công mẹ chăm lo cả một đời.
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 2
Căn nhà vắng mẹ đã lâu
Con về gặp lại ít lâu thêm buồn
Trời làm mưa tưởng lệ tuôn
Nhớ mẹ con lại ngóng trông từng ngày.
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 3
Tôi là bông hoa trong vườn
Rực rỡ khoe sắc, ngào ngạt mùi hương
Cơn gió đi qua còn vương
Dịu dàng mùa xuân thật là tuyệt vời.
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 4
Khu vườn tươi tốt làm sao
Ông nội vẫn thường chăm nom từng ngày
Tiếng chim ríu rít thật hay
Cây cối trĩu nặng bõ công người trồng.
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 5
Mẹ hiền đẹp tựa vì sao
Ru con khôn lớn biết bao tháng ngày
Mai này con lớn khôn thay
Vẫn luôn nhớ những đắng cay ngọt bùi.
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 6
Kìa mùa thu đến rất gần
Bầu trời cao thăm và còn trong xanh
Tiếng chim líu lo trên cành
Nghe sao thích thú, rộn ràng vui tai.
Cánh đồng lúa chín vàng ươm
Hương thơm của đất trời này mến thương
Tiếng gió rì rào vấn vương
Trời cũng se lạnh mang heo may về.
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 7
Con đường rợp bóng cây xanh
Âm thanh ríu rít trên cành cây cao.
Rộn ràng tiếng lá lao xao
Khung cảnh thơ mộng biết bao tuyệt vời!
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 8
Sân trường rực rỡ phượng hồng
Gợi nhiều kỉ niệm vấn vương học trò
Bao ngày học tập chẳng lo
Thầy cô dìu dắt như là người thân.
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 9
Ơn cha cao lớn bằng trời
Nghĩa mẹ dạt dào như nước biển khơi
Ghi lòng tạc dạ con ơi
Sớm hôm hiếu thảo bõ công sinh thành.
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 10
Mùa xuân đã đến thật gần
Tiết trời cũng đã thêm dần ấm hơn
Từng chồi non xanh đang lớn
Phố phường rộn ràng người đón sắc xuân.
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 11
Bức tranh em vẽ gia đình
Ai cũng rạng rỡ sắc màu tươi vui
Cùng nhau chia sẻ ngọt bùi
Gia đình là thế cả nhà thương nhau.
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 12
Tiếng chim ríu rít trên cành
Hạ sáng nắng ấm, khu vườn thêm xanh
Tạm biệt mái trường thân yêu
Ngày hè sôi động vui tươi rộn ràng.
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 13
Vườn kia cây quý đủ loài
Cam, chanh, bưởi, quýt, mận, xoài, ổi, na.
Hương thơm bay khắp gần xa
Quả thơm mát ngọt phần bà của em.
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 14
Tình bạn kỳ diệu biết bao
Chia sẻ cùng nhau đếm sao tháng ngày,
Bạn bè tình cảm nồng say
Mãi không thay đổi nắm tay lâu dài.
Tập làm một bài thơ lục bát - mẫu 15
Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến nhanh mỗi ngày.
Chăm chỉ rèn luyện hăng say
Cùng nhau tiến bước mai này bay cao.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 2: Cách gieo vần trong thơ lục bát như thế nào?
Câu 3: Cách ngắt nhịp trong thơ lục bát như thế nào?
Câu 4: Thanh điệu trong thơ lục bát được phối hợp ra sao?
Câu 5: Nêu những đặc trưng cơ bản trong thơ lục bát.
Câu 6: Trình bày cách lựa chọn từ ngữ thích hợp khi nói hoặc viết.
Câu 7: Nêu tác dụng của cách lựa chọn từ ngữ thích hợp khi nói hoặc viết.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong những câu hát dân gian là?
Câu 2: Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” thường khiến em nghĩ đến điều gì?
Câu 6: Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3.
Câu 10: Trong bốn bài ca dao trên, em thích nhất bài nào? Vì sao?
Câu 1: Nếu chọn một hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình ảnh nào? Vì sao?
Câu 2: Em biết bài thơ hoặc bài hát nào về quê hương?
Câu 3: “Việt Nam quê hương ta” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Việt Nam quê hương ta” là?
Câu 5: Tám dòng thơ này giúp em hình dung gì về phong cảnh và con người Việt Nam?
Câu 6: Những dòng thơ này gợi cho em nghĩ đến đặc điểm nào của truyền thống dân tộc?
Câu 7: Em hãy chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhịp của bốn dòng thơ đầu.
Câu 12: Văn bản gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương?
Câu 2: Bài viết này đã đề cập đến những nét độc đáo nào của bài ca dao?
Câu 4: Bài ca dao này là lời của ai nói với ai?
Câu 5: Liệt kê một số bài ca dao có nội dung tương tự bài ca dao trên.
Câu 3: Tìm từ ở cột B có nghĩa phù hợp với các chỗ trống trong câu ở cột A:
Câu 1: “Hoa Bìm” thuộc thể thơ nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong “Hoa Bìm” là?
Câu 3: Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài thơ trên.
Câu 4: Xác định tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện qua bài thơ.
Câu 1: Nêu quy tắc luật thanh khi làm thơ lục bát.
Câu 2: Trình bày cách gieo vần khi làm thơ lục bát.
Câu 3: Trình bày cách ngắt nhịp khi làm thơ lục bát.
Câu 4: Mục đích của em khi làm một bài thơ lục bát là gì?
Câu 5: Lập dàn ý để làm một bài thơ lục bát.
Câu 6: Hãy làm một bài thơ lục bát theo đề tài tự do.
Câu 2: Trình bày yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát.
Câu 4: Mục đích của em khi viết một đoạn văn trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát là nhằm?
Câu 5: Lập dàn ý viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát.
Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc của em về bài thơ “Chuyện cổ nước mình”.
Câu 1: Bài nói trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát nhằm mục đích gì?
Câu 2: Bài nói trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát gồm mấy bước? Đó là những bước nào?
Câu 3: Lập dàn ý cho bài nói trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát mà em yêu thích.
Câu 4: Viết một bài nói mẫu tham khảo trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát mà em yêu thích.
Câu 1: Tóm tắt nội dung của các văn bản sau và xác định thể loại của chúng bằng cách điền vào bảng:
Câu 2: Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài ca dao sau:
Câu 3: Dựa vào gợi ý sau, em hãy nêu những đặc điểm của một đoạn văn chia sẻ về cảm xúc một bài thơ lục bátCâu 4: Nêu hai kinh nghiệm mà em có được khi viết và trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát đã học.