Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 3: Vẻ đẹp quê hương Chân trời sáng tạo có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 3: Vẻ đẹp quê hương có đáp án
Câu 5: Lập dàn ý để làm một bài thơ lục bát.
Trả lời:
1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về thể thơ lục bát (do người Việt sáng tạo, dễ bộc lộ cảm xúc).
2. Thân bài.
a. Các đặc điểm của thể thơ lục bát: Lục bát chỉnh thể (tuân đúng những quy định)
* Số câu, số tiếng:
- Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.
- Số câu: Không giới hạn nhưng khi kết thúc phải dừng lại ở câu tám tiếng.
Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.
* Cách gieo vần:
- Âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.
- Vần cuối dòng là vần chân, vần ở giữa dòng là vần lưng.
* Phối thanh:
- Chỉ bắt buộc: Các tiếng thứ tư phải là trắc; các tiếng thứ hai, sáu, thứ tám phải là bằng.
- Nhưng câu tám tiếng thì tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám phải khác dấu (nếu tiếng trước là dấu huyền thì tiếng sau phải không có dấu và ngược lại).
- Các tiếng thứ một, ba, năm, bảy của cả hai câu sáu tiếng, tám tiếng và âm tiết thứ hai (của cả hai câu) có thể linh động tuỳ ý về bằng trắc
* Nhịp và đối trong thơ lục bát:
- Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển: Nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3
* Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.
b. Trường hợp Ngoại lệ:
* Lục bát biến thể:
- Số chữ tăng lên: Vần lưng tất nhiên cũng xê dịch theo.
- Thanh: Tiếng thứ hai có thể là thanh trắc:
- Gieo vần: Có thể gieo vần trắc:
c. Tác dụng của thơ lục bát:
- Phản ánh và cô kết trung thành những phẩm chất thẩm mĩ của Tiếng Việt.
- Cách gieo vần và phối thanh, ngắt nhịp giản dị mà biến hoá vô cùng linh hoạt, phong phú và đa dạng làm cho thơ lục bát dồi dào khả năng diễn tả.
3. Kết bài
- Nêu vị trí của thơ lục bát trong nền văn học Việt Nam.
- Muốn làm được một bài thơ lúc bát hay ta cần tuân thủ theo các quy tác về gieo vần, phối thanh, ngắt nhịp, …
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 2: Cách gieo vần trong thơ lục bát như thế nào?
Câu 3: Cách ngắt nhịp trong thơ lục bát như thế nào?
Câu 4: Thanh điệu trong thơ lục bát được phối hợp ra sao?
Câu 5: Nêu những đặc trưng cơ bản trong thơ lục bát.
Câu 6: Trình bày cách lựa chọn từ ngữ thích hợp khi nói hoặc viết.
Câu 7: Nêu tác dụng của cách lựa chọn từ ngữ thích hợp khi nói hoặc viết.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong những câu hát dân gian là?
Câu 2: Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” thường khiến em nghĩ đến điều gì?
Câu 6: Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3.
Câu 10: Trong bốn bài ca dao trên, em thích nhất bài nào? Vì sao?
Câu 1: Nếu chọn một hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình ảnh nào? Vì sao?
Câu 2: Em biết bài thơ hoặc bài hát nào về quê hương?
Câu 3: “Việt Nam quê hương ta” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Việt Nam quê hương ta” là?
Câu 5: Tám dòng thơ này giúp em hình dung gì về phong cảnh và con người Việt Nam?
Câu 6: Những dòng thơ này gợi cho em nghĩ đến đặc điểm nào của truyền thống dân tộc?
Câu 7: Em hãy chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhịp của bốn dòng thơ đầu.
Câu 12: Văn bản gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về con người và cảnh sắc quê hương?
Câu 2: Bài viết này đã đề cập đến những nét độc đáo nào của bài ca dao?
Câu 4: Bài ca dao này là lời của ai nói với ai?
Câu 5: Liệt kê một số bài ca dao có nội dung tương tự bài ca dao trên.
Câu 3: Tìm từ ở cột B có nghĩa phù hợp với các chỗ trống trong câu ở cột A:
Câu 1: “Hoa Bìm” thuộc thể thơ nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong “Hoa Bìm” là?
Câu 3: Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài thơ trên.
Câu 4: Xác định tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện qua bài thơ.
Câu 1: Nêu quy tắc luật thanh khi làm thơ lục bát.
Câu 2: Trình bày cách gieo vần khi làm thơ lục bát.
Câu 3: Trình bày cách ngắt nhịp khi làm thơ lục bát.
Câu 4: Mục đích của em khi làm một bài thơ lục bát là gì?
Câu 5: Lập dàn ý để làm một bài thơ lục bát.
Câu 6: Hãy làm một bài thơ lục bát theo đề tài tự do.
Câu 2: Trình bày yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát.
Câu 4: Mục đích của em khi viết một đoạn văn trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát là nhằm?
Câu 5: Lập dàn ý viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát.
Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc của em về bài thơ “Chuyện cổ nước mình”.
Câu 1: Bài nói trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát nhằm mục đích gì?
Câu 2: Bài nói trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát gồm mấy bước? Đó là những bước nào?
Câu 3: Lập dàn ý cho bài nói trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát mà em yêu thích.
Câu 4: Viết một bài nói mẫu tham khảo trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát mà em yêu thích.
Câu 1: Tóm tắt nội dung của các văn bản sau và xác định thể loại của chúng bằng cách điền vào bảng:
Câu 2: Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài ca dao sau:
Câu 3: Dựa vào gợi ý sau, em hãy nêu những đặc điểm của một đoạn văn chia sẻ về cảm xúc một bài thơ lục bátCâu 4: Nêu hai kinh nghiệm mà em có được khi viết và trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát đã học.