Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 8 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu sách Cánh diều. Bài viết gồm 25 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 8.
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Câu 1 : Dữ liệu định lượng (số) được chia thành mấy loại?
Đáp án : B
Dữ liệu định lượng nhận giá trị thực và chia thành hai loại:
+ Loại rời rạc là dữ liệu chỉ nhận hữu hạn giá trị hoặc biểu thị số đếm. Ví dụ: cỡ giày, số học sinh, số ngày công, số vật nuôi, …
+ Loại liên tục là dữ liệu có thể nhận mọi giá trị trong một khoảng nào đó. Ví dụ: chiều dài, khối lượng, thu nhập, thời gian, …
Câu 2 : Cho dữ liệu sau: Chiều cao (tính theo cm) của một số bạn học sinh lớp 8C: 150,4; 151,6; 156,9; …
Chọn đáp án đúng
Đáp án : D
Dữ liệu trên là dữ liệu định lượng, loại liên tục vì chiều cao của học sinh có thể nhận mọi giá trị trong một khoảng (ví dụ như học sinh lớp 8 thường cao từ 140cm đến 170cm).
Câu 3 : Cho dữ liệu sau: Màu sắc yêu thích của các bạn lớp 8I: xanh, đỏ, tím vàng, …
Đây là dữ liệu:
Đáp án : A
Dữ liệu về màu sắc yêu thích của các bạn lớp 8I là dữ liệu định danh.
Câu 4 : Thu thập thông tin về sự phân bố cư Dân Việt Nam năm 2020 được dữ liệu thống kê sau:
- Các vùng: Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Dân số của các vùng đó lần lượt là 1078; 134; 212; 109; 779; 424
(đơn vị: người / km).
Chọn đáp án đúng.
Đáp án : D
Dữ liệu thuộc tiêu chí định lượng là: 1078; 134; 212; 109; 779; 424 (đơn vị: người / km).
Dữ liệu thuộc tiêu chí định tính là: Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
Do đó, cả A và B đều sai
Câu 5 : Thống kê về các loại đèn mà các bạn học sinh lớp 8B làm được để tặng cho các trẻ em nghèo nhân dịp Tết Trung thu được cho trong bảng dữ liệu sau:
Chọn khẳng định đúng.
Đáp án : C
Dữ liệu định tính, có thể so sánh hơn kém là dữ liệu về loại
Câu 6 : Chọn câu trả lời đúng nhất
Đáp án : C
Thu thập dữ liệu gián tiếp là việc thu thập dữ liệu từ những nguồn có sẵn như sách, báo, mạng internet; …
Do đó, cả A và B đều đúng.
Câu 7 : Để thu thập dữ liệu về xếp hạng FIFA của bóng đá nữ Việt Nam trong thời gian gần đây, người ta thu thập thông tin bằng cách nào là hiệu quả nhất:
Đáp án : C
Đó là ta thu thập thông tin thông qua internet
Câu 8 : Lớp trưởng lớp 8A muốn thu thập thông tin về các môn học yêu thích của các bạn trong lớp. Theo em, bạn lớp trưởng có thể thu thập thông tin đó bằng cách nào?
Đáp án : C
Câu 9 : Chọn đáp án đúng nhất: Dữ liệu nào sau đây nên được thu thập bằng cách làm thí nghiệm?
Đáp án : D
Câu 10 : Phân loại các dữ liệu dựa trên mấy tiêu chí?
Đáp án : B
Phân loại các dữ liệu dựa trên hai tiêu chí là định lượng và định tính.
Câu 11 : Cho bảng thống kê sau:
Có mấy điểm không hợp lí trong bảng thống kê trên?
Đáp án : B
Dữ liệu Cả tổ 2: Không đúng định dạng (dữ liệu phải là số)
Số liệu 70 không hợp lí vì vượt quá phạm vi sĩ số của một lớp học trong trường THCS.
Câu 12 : Một trường THCS phát động phong trào biểu diễn văn nghệ nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 cho học sinh tất cả các lớp. Biết rằng mỗi lớp chỉ biểu diễn tối đa 3 tiết mục. Bảng thống kê số tiết mục đăng kí tham gia diễn văn nghệ của từng lớp như sau:
Theo em, số liệu của lớp nào chưa hợp lí trong bảng số liệu trên?
Đáp án : D
Ta thấy mỗi lớp chỉ được tham gia tối đa 3 tiết mục mà số liệu bảng trên đưa ra lớp 9B có 5 tiết mục vì thế số liệu của lớp 9B đưa ra là không hợp lí.
Câu 13 : Bạn Nga đã sưu tầm tên những loại cây. Kết quả sưu tầm được như sau: Bồ công anh; Cây sầu riêng; Cây cam; Cỏ mần trầu; Cây nhọ nồi; Cây mận; Cây ngải cứu
Chọn đáp án đúng.
Câu 14 : Lượng mưa trung bình của 4 tháng ở hai tỉnh A và B (đơn vị: mm) được người lập thể hiện qua biểu đồ cột kép ở hình bên dưới. Biết tổng lượng mưa trung bình của hai tỉnh với mỗi tháng không quá 100mm.
Theo em với số liệu được cho trong biểu đồ cột kép số liệu không hợp lí ở tháng mấy?
Đáp án : D
Vì tổng lượng mưa trung bình của hai tỉnh với mỗi tháng không quá 100mm. Mà tháng 8 tổng lượng mưa trung bình của hai tỉnh là:150mm. Nên số liệu tháng 8 cho không hợp lí.
Câu 15 : Bảng thống kê sau cho biết sự lựa chọn của 100 học sinh về bốn nhãn hiệu bút bi
Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án : A
Đáp án A đúng vì: Hợp lí vì B là loại nhãn hiệu có nhiều học sinh lựa chọn nhất
Đáp án B sai vì: Không hợp lí vì chỉ số 60 trên tổng số 100 học sinh lựa chọn.
Đáp án C sai vì: Không hợp lí vì D là loại nhãn có ít học sinh lựa chọn nhất.
Đáp án C sai vì: Không hợp lí vì chỉ có 4 trên tổng số 100 học sinh lựa chọn.
Câu 16 : Một cửa hàng có 20 nhân viên (mỗi nhân viên chỉ làm một ca). Trong ngày thứ năm, quản lí đã thống kê được như sau:
Ca 1: Gồm 6 nhân viên
Ca 2: Gồm 4 nhân viên
Ca 3: Gồm 10 nhân viên
Ca 4: Gồm 2 nhân viên
Đáp án : B
Theo quản lí thống kê, số nhân viên của cửa hàng là: nên quản lí thống kê chưa hợp lí
Ta có: nên nếu ca 3 gồm có 8 nhân viên thì thống kê sẽ hợp lí.
Câu 17 : Một trường trung học cơ sở cho học sinh khối 8 đăng kí tham gia hoạt động ngoại khóa. Bảng dưới đây thống kê số lượng học sinh đăng kí tham gia hoạt động ngoại khóa của từng lớp.
Số liệu của bao nhiêu lớp là chưa hợp lí?
Đáp án : A
Nhận thấy rằng ở các lớp 8A, 8B, 8D, số lượng học sinh đăng kí tham gia hoạt động ngoại khóa đều nhỏ hơn sĩ số học sinh của lớp nên số liệu các lớp 8A, 8B, 8D hợp lí.
Riêng lớp 8C có số học sinh đăng kí tham gia hoạt động ngoại khóa đều lớn hơn sĩ số học sinh của lớp () nên số liệu của lớp 8C là không hợp lí.
Câu 18 : Bạn Hà đưa ra kết quả điều tra về sự ưa thích các loại màu sắc của 120 học sinh được cho trên biểu đồ hình quạt tròn dưới đây.
Chọn khẳng định đúng.
Đáp án : B
Những số liệu mà bạn Hà nêu ra trong biểu đồ hình quạt tròn chưa chính xác. Vì tổng phần trăm 1 hình tròn là 100% mà tổng tỉ số phần trăm của hình trên là 110% nên số liệu không hợp lí.
Do đó, để số liệu là hợp lí thì % số bạn thích màu xanh giảm đi 10%
Câu 19 : Thống kê về các môn thể thao của 48 học sinh trong lớp 8G (mỗi bạn chỉ chọn một môn thể thao), ba bạn thống kê và được ba kết quả như sau:
Kết quả 1: 12 học sinh thích bóng đá, 15 học sinh thích bóng rổ, 9 học sinh thích cầu lông, 11 học sinh thích bơi
Kết quả 2: 14 học sinh thích bóng đá, 16 học sinh thích bóng rổ, 10 học sinh thích cầu lông, 8 học sinh thích bơi
Kết quả 3: 12 học sinh thích bóng đá, 15 học sinh thích bóng rổ, 11 học sinh thích cầu lông, 8 học sinh thích bơi
Trong các kết quả trên, có bao nhiêu kết quả hợp lí?
Đáp án : B
Trong ba kết quả trên, chỉ có kết quả thứ hai là có tổng số học sinh là 48 nên kết quả 2 là hợp lí.
Vậy có 1 kết quả hợp lí.
Câu 20 : Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, một siêu thị tiến hành hỏi những mặt hàng mà 50 khách hàng dự định mua khi vào siêu thị. Kết quả thu được như sau: gạo, mì ăn liền, thịt, cá, rau củ, trứng, hoa quả, sữa tươi, quần áo, nước khoáng, nước giải khát, nước sinh tố, xà phòng, kem đánh răng, bột giặt, xoong nồi, bát đĩa, bút viết, vở học sinh, cặp sách.
Cho các khẳng định sau:
Khẳng định 1: Có thể sắp xếp các mặt hàng đó theo 4 nhóm khác nhau.
Khẳng định 2: Có 7 mặt hàng thuộc nhóm mặt hàng thực phẩm.
Khẳng định 3: Có 5 mặt hàng thuộc nhóm mặt hàng đồ uống.
Khẳng định 4: Có 5 mặt hàng thuộc nhóm mặt hàng đồ dùng trong gia đình.
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
Đáp án : C
Có thể sắp xếp các mặt hàng theo 4 nhóm là: Mặt hàng thực phẩm, mặt hàng đồ uống, mặt hàng đồ dùng trong gia đình, mặt hàng văn phòng phẩm
Nhóm mặt hàng thực phẩm: gạo, mì ăn liền, thịt, cá, rau củ, trứng, hoa quả nên có 7 mặt hàng thuộc nhóm mặt hàng thực phẩm
Nhóm mặt hàng đồ uống: sữa tươi, nước khoáng, nước giải khát, nước sinh tố nên có 4 mặt hàng thuộc nhóm mặt hàng đồ uống
Nhóm mặt hàng đồ dùng trong gia đình: xà phòng, kem đánh răng, bột giặt, xoong nồi, bát đĩa, quần áo nên có 5 mặt hàng thuộc nhóm mặt hàng đồ dùng trong gia đình
Vậy có 3 khẳng định đúng
Câu 21 : Để chuẩn bị đưa ra thị trường mẫu xe ô tô mới, một hãng sản xuất xe ô tô tiến hành thăm dò màu sơn mà người mua yêu thích. Hãng xe đó đã hỏi ý kiến của 100 người mua xe ở độ tuổi từ 25 đến 40 và nhận được kết quả là: 45 người thích màu đen, 25 người thích màu trắng, 30 người thích xe màu vàng. Từ đó, hãng sản xuất xe đưa ra quảng cáo sau: 45% người mua chọn xe màu đen, 25% người mua xe chọn xe màu trắng trong 100 người từ 25 tuổi đến 40 tuổi. Hãy chọn đáp án đúng?
Đáp án : A
Số người chọn xe màu đen chiếm: tổng số người khảo sát
Số người chọn xe màu trắng chiếm: tổng số người khảo sát
Vậy hãng sản xuất đưa ra kết luận như trong quảng cáo là hợp lí
Câu 22 : Thông tin về sự yêu thích các môn học của 120 em học sinh khối 8 được cho bởi biểu đồ hình quạt tròn sau:
Để dữ liệu đã cho trong biểu đồ là hợp lí thì số học sinh thích môn Ngữ Văn là:
Đáp án : D
Số học sinh thích môn Văn chiếm: (tổng số học sinh)
Số học sinh thích môn Văn là: (học sinh)
Câu 23 : : Để đảm bảo kì thi cuối HKI lớp 8 một cách khách quan nhà trường chia phòng. Khối 8 có 105 học sinh được chia thành 5 phòng. Bảng thống kê số học sinh ở mỗi phòng như sau:
Để đảm bảo tính hợp lí của bảng thống kê, giá trị của x là:
Đáp án : B
Vì khối 8 có 105 học sinh được chia thành 5 phòng nên để đảm bảo tính hợp lí của dữ liệu thì tổng số học sinh trong 5 phòng phải bằng 105.
Do đó, ta có:
Câu 24 : Bảng thống kê số phần trăm học sinh và số lượng học sinh yêu thích các loại quả (mỗi học sinh chỉ chọn một loại quả) của khối 9 một trường như sau:
Để đảm bảo tính hợp lí của dữ liệu thì tổng số học sinh khối 9 của trường là:
Đáp án : D
Số học sinh thích dứa chiếm: tổng số học sinh nên
Số học sinh khối 9 là: (học sinh)
Câu 25 : Bảng thống kê sau cho biết dữ liệu về hoạt động trong giờ ra chơi của học sinh lớp 8A1 (mỗi học sinh chỉ thực hiện một hoạt động)
Biết rằng các dữ liệu của bảng thống kê trên là hợp lí. Vậy số học sinh của lớp 8A1 là:
Đáp án : B
Tổng số học sinh của lớp là: (học sinh)
Vì số học sinh ôn bài chiếm 10% số học sinh cả lớp nên ta có:
Do đó, số học sinh của lớp 8A1 là: (học sinh)
Xem thêm các bài giải Trắc nghiệm Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Trắc nghiệm Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Trắc nghiệm Bài 2: Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
Trắc nghiệm Bài 3: Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ
Trắc nghiệm Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Trắc nghiệm Bài 5: Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản