Với giải Câu 2 trang 17 SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn 11 Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
Bài tập 6 trang 17 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Đọc lại văn bản Tiếp xúc với tác phẩm trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 98 – 100) và trả lời các câu hỏi:
Câu 2 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Những dấu hiệu nào chứng tỏ Tiếp xúc với tác phẩm là một văn bản nghị luận?
Trả lời:
- Văn bản có các đặc điểm tiêu biểu của một văn bản nghị luận, thể hiện qua cấu trúc của nó:
+ Có một luận để bàn luận (nằm ở nhan đề của văn bản).
+ Văn bản có ba luận điểm được tác giả triển khai đầy đủ (ba tiểu mục của văn bản).
+ Trong văn bản, tác giả sử dụng lí lẽ để lập luận.
- Đặc biệt, tác giả rất chú trọng việc phân tích dẫn chứng (bức tranh Em Thuý của Trần Văn Cẩn) để những lí lẽ được nêu có sức thuyết phục.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vua Quang Trung có dụng ý gì khi cho ban bố Câu hiến chiếu?
Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Đoạn văn đã tập trung làm rõ luận điểm gì?
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong văn bản này, yếu tố biểu cảm có tác dụng gì?
Bài tập 2 trang 17 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Lập dàn ý cho một trong hai đề bài sau: