Với giải Câu 2 trang 16 SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn 11 Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
Bài tập 4 trang 16 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Đọc lại văn bản Một thời đại trong thi ca trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 85 – 88) và trả lời các câu hỏi:
Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Câu mở đầu văn bản: “Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn: tinh thần thơ mới” có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Câu mở đầu văn bản này vừa có vai trò kết nối, vừa là một cách đặt vấn đề – Trước đó, Hoài Thanh đã nói về những vấn đề khác của Thơ mới, chẳng hạn hình dáng câu thơ.
– Nêu vấn đề bàn luận một cách trực tiếp, rõ ràng: Tinh thần thơ mới là đặc trưng, cốt lõi làm nên diện mạo phong trào Thơ mới.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vua Quang Trung có dụng ý gì khi cho ban bố Câu hiến chiếu?
Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Đoạn văn đã tập trung làm rõ luận điểm gì?
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong văn bản này, yếu tố biểu cảm có tác dụng gì?
Bài tập 2 trang 17 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Lập dàn ý cho một trong hai đề bài sau: