Với giải Câu 5 trang 16 SBT Ngữ văn 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Ngữ Văn 11 Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
Bài tập 4 trang 16 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Đọc lại văn bản Một thời đại trong thi ca trong SGK Ngữ văn 11, tập một (tr. 85 – 88) và trả lời các câu hỏi:
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong văn bản này, yếu tố biểu cảm có tác dụng gì?
Trả lời:
- Những câu văn có yếu tố biểu cảm rõ ràng: “Giá trong thơ cũ chỉ có những trấn ngôn sáo ngữ, những bài thơ chúc tụng, những bài thơ vịnh hết cái này đến cái nọ, mà các nhà thơ một lại chỉ làm những bài kiệt tác thì cũng tiện cho ta biết mấy. Khốn nỗi, cái tâm thương cái lố lăng chẳng phải của riêng một thời nào, và muốn hiểu tinh thần thơ cho đúng đắn, phải sánh bài hay với bài hay vậy”; “Âu là ta đành phải nhận rằng trời đất không phải dựng lên cùng một lần với thế hệ chúng ta”; “Chẳng trách gì tác phẩm của họ vừa ra đời, đoàn thể đã dành làm của chung, lắm khi cũng chẳng thêm ghi tên của họ”; “Mà thật nó tội nghiệp quá!”
- Những sắc thái cảm xúc đáng chú ý: đùa bỡn, hài hước, châm biếm, cảm thương
=> Yếu tố biểu cảm kết hợp, bỗ trợ cho lí lẽ, bằng chứng một cách nhuần nhuyễn, thường xuyên.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Ngữ văn 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Vua Quang Trung có dụng ý gì khi cho ban bố Câu hiến chiếu?
Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Đoạn văn đã tập trung làm rõ luận điểm gì?
Câu 5 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1: Trong văn bản này, yếu tố biểu cảm có tác dụng gì?
Bài tập 2 trang 17 SBT Ngữ văn 11 Tập 1: Lập dàn ý cho một trong hai đề bài sau: