20 câu Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 (Cánh diều 2024): Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác có đáp án

1.8 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 11 Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác sách Cánh diều. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 11.

Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Câu 1. Tính giá trị của biểu thức M=cos2π7+cos4π7+cos6π7.

A. M=0.

B. M=12.  

C. M=1.

D. M=2.

Đáp án đúng là: B

Áp dụng công thức sinasinb=2.cosa+b2.sinab2.

Ta có

2sinπ7.M=2.cos2π7.sinπ7+2.cos4π7.sinπ7+2.cos6π7.sinπ7

=sin3π7sinπ7+sin5π7sin3π7+sin7π7sin5π7=sinπ7+sinπ=  sinπ7. 

Vậy giá trị biểu thức M=12

Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Hàm số y=sinx tuần hoàn với chu kì 2π.

B. Hàm số y=cosx tuần hoàn với chu kì 2π.

C. Hàm số y=tanx tuần hoàn với chu kì 2π.

D. Hàm số y=cotx tuần hoàn với chu kì π.

Đáp án đúng là: C

Vì hàm số y=tanx tuần hoàn với chu kì π

Câu 3. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=3sinx2.

A. M = 1, m = -5.   

B. M = 3, m = 1.

C. M = 2, m = -2.   

D. M = 0, m = -2. 

Đáp án đúng là: A

Ta có 1sinx133sinx353sinx21

 5y1  M=1m=5.

Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số y=sinx2.

A. D=\kπ,k.   

B. D=.              

C. D=1;1.      

D. D=.

Đáp án đúng là: D

Ta có 1sinx13sinx21,x.

Do đó không tồn tại căn bậc hai của sinx2.

Vậy tập xác định D=.

Câu 5. Nghiệm của phương trình cos2x=0 là:

A. x=π2+kπ  k.

B. x=±π2+k2π  k.

C. x=π4+kπ2  k.

D. x=π2+k2π  k.

Đáp án đúng là: A

cos2x=0cosx=0x=π2+kπk

Câu 6. Với mọi số thực α, ta có sin9π2+α bằng

A.sinα.   

B. cosα.   

C. sinα.

D. -cosα.

Đáp án đúng là: B

Ta có

sin9π2+α=sin4π+π2+α=sinπ2+α=cosα.

Câu 7. Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là A. Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo 45°. Gọi N là điểm đối xứng với M qua trục Ox, số đo cung lượng giác AN bằng

A.   45°.   

B. 315°.                      

C. 45° hoặc 315°.  

D.   45°+k360°,k.

Đáp án đúng là:D

Vì số đo cung AM bằng 45° nên AOM^=45°, N là điểm đối xứng với M qua trục Ox nên AON^=45°. Do đó số đo cung AN bằng 45° nên số đo cung lượng giác AN có số đo là   45°+k360°,k.

Câu 8. Đơn giản biểu thức A=cosαπ2+sin(απ), ta được

A. A=cosα+sinα.   

B. A=2sinα.

C. A=sinαcosα.   

D. A=0.

Đáp án đúng là: D

Ta có

A=cosαπ2+sinαπ=cosπ2αsinπα=sinαsinα=0.

Câu 9. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. sin2018a=2018sina.cosa.

B. sin2018a=2018sin1009a.cos1009a.

C. sin2018a=2sinacosa.

D. sin2018a=2sin1009a.cos1009a.

Đáp án đúng là: D

Áp dụng công thức sin2α=2sinα.cosα ta được

sin2018a=2sin1009a.cos1009a

Câu 10. Cho 0<α,β<π2 và thỏa mãn tanα=17, tanβ=34. Góc α+β có giá trị bằng

A. π3.   

B. π4 .   

C. π6 

D. π2.

Đáp án đúng là: B

Ta có tanα+β=tanα+tanβ1tanα.tanβ=17+34117.34=1 

suy ra a+b=π4.

Câu 11. Nghiệm của phương trình 3+3tanx=0 là:

A. x=π3+kπ  k.  

B. x=π2+k2π  k.         

C. x=π6+kπ  k.    

D. x=π2+kπ  k.

Đáp án đúng là: C

3+3tanx=0tanx=33x=π6+kπk

Câu 12. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình cossinx=1 trên 0;2π bằng:

A. 0.    

B. π.

C. 2π.       

D. 3π.

Đáp án đúng là: B

Ta có x0;2π sinx1;1

Khi đó: cossinx=1sinx=k2π kvới 1k2π1k=0.

Phương trình trở thành sinx=0x=mπx=0x=πm..

Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình cossinx=1 trên 0;2π bằng π.

Đánh giá

0

0 đánh giá