20 câu Trắc nghiệm Các phép biến đổi lượng giác (Cánh diều 2024) có đáp án - Toán lớp 11

555

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 11 Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác giác sách Cánh diều. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 11.

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Các phép biến đổi lượng giác

Câu 1. Rút gọn biểu thức M=cos415°sin415°.

A. M=1.                B. M=32.           C. M=14.            D. M=0.

Đáp án đúng là: B

Ta có M=cos415°sin415°=cos215°2sin215°2

=cos215°sin215°cos215°+sin215°

=cos215°sin215°=cos2.15°=cos30°=32.

Câu 2. Giá trị của biểu thức P=sin5π18cosπ9sinπ9cos5π18cosπ4cosπ12sinπ4sinπ12 là

A. 1.                     B. 12 .                 C. 22.              D. 32.

Đáp án đúng là: A

Áp dụng công thức sina.cosbcosa.sinb=sinabcosa.cosbsina.sinb=cosa+b.

Khi đó sin5π18cosπ9sinπ9cos5π18=sin5π18π9=sinπ6=12.

Và cosπ4cosπ12sinπ4sinπ12=cosπ4+π12=cosπ3=12.

Vậy P=12:12=1.

Câu 3. Giá trị nào sau đây của x thỏa mãn sin2x.sin3x=cos2x.cos3x?

A. 18°.                  B.30°.                  C. 36°.                 D. 45°.

Đáp án đúng là: A

Áp dụng công thức cosa.cosbsina.sinb=cosa+b, ta được

sin2x.sin3x=cos2x.cos3xcos2x.cos3xsin2x.sin3x=0

cos5x=05x=π2+kπx=π10+kπ5.

Câu 4. Trong ΔABC, nếu sinBsinC=2cosA thì ΔABC là tam giác có tính chất nào sau đây?

A. Cân tại B.                B. Cân tại A .               

C. Cân tại C.                D. Vuông tại B.

Đáp án đúng là: A

Ta có

sinBsinC=2cosAsinB=2sinC.cosA.=sinC+A+sinCA

Mặt khác

A+B+C=πB=πA+CsinB=sinA+C.

Do đó, ta được sinCA=0A=C

Câu 5. Cho góc α thỏa mãnsin2α=45 và 3π4<α<π. Tính P=sinαcosα.

A. P=35.                         B. P=35.

C. P=53.                         D. P=53.

Đáp án đúng là: A

Vì 3π4<α<π suy ra sinα>0cosα<0nên sinαcosα>0

Ta có sinαcosα2=1sin2α=1+45=95.

Suy ra sinαcosα=±35

Do sinαcosα>0 nên sinαcosα=35. Vậy P=35.

Câu 6: Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?

A. cos6a=cos23asin23a.                  B. cos6a=12sin23a.

C. cos6a=16sin2a.                          D. cos6a=2cos23a1.

Đáp án đúng là: C

Áp dụng công thức 

cos2α=cos2αsin2α=2cos2α1=12sin2α, ta được cos6a=cos23asin23a=2cos23a1=12sin23a

Câu 7. Nếu tana+b=7,   tanab=4 thì giá trị đúng của tan2a là

A. 1127.                    B. 1127                 C. 1327.                D. 1327

Đáp án đúng là: A

Ta có

tan2a=tana+b+ab=tana+b+tanab1+tana+b.tanab=7+417.4=1127.

Câu 8. Đẳng thức nào sau đây đúng:

A. cota+cotb=sinbasina.sinb.                 B. <cos2a=121+cos2a.

C. sina+b=12sin2a+b.                D. tana+b=sina+bcosa.cosb.

Đáp án đúng là: B

Xét các đáp án:

- Đáp án A.

Ta có

cota+cotb=cosasina+cosbsinb=cosa.sinb+sina.cosbsina.sinb=sina+bsina.sinb

- Đáp án B.

Ta có cos2a=2cos2a1cos2a=121+cos2a

Câu 9. Rút gọn M=sinxycosy+cosxysiny.

A. M=cosx.                                                     B. M=sinx.

C. M=sinxcos2y.                                            D. M=cosxcos  2y.

Đáp án đúng là: A

Áp dụng công thức sina+b=sinacosb+sinbcosa, ta được

M=sinxycosy+cosxysiny=sinxy+y=sinx.

Câu 10. Giá trị của biểu thức cosπ30cosπ5+sinπ30sinπ5 là

A. 32.              B. 32.             C. 34.             D. 12.

Đáp án đúng là: A

Ta có

cosπ30cosπ5+sinπ30sinπ5=cosπ30π5=cosπ6=32.

Câu 11. Biểu thức P=sinx+π3sinx có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?

A. 1.                B. 2.               C. 3.            D. 4.

Đáp án đúng là: C

Áp dụng công thức sinasinb=2cosa+b2sinab2, ta có

sinx+π3sinx=2cosx+π6sinπ6=cosx+π6.

Ta có 1cosx+π611P1PP1;0;1.

Câu 12. Khi α=π6 thì biểu thức A=sin22α+4sin4α4sin2α.cos2α4sin22α4sin2α có giá trị bằng:

A. 13.                     B. 16.                    C. 19.                D.112.

Đáp án đúng là: C

Ta có

A=sin22α+4sin4α4sin2α.cos2α4sin22α4sin2α=4sin4α4(1sin2α)4sin2α.cos2α

=sin4αcos2α(1sin2α)=sin4αcos4α=tan4a.

Do đó giá trị của biểu thức tại α=π6  tan4π6=134=19

Đánh giá

0

0 đánh giá