20 câu Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản (Kết nối tri thức 2024) có đáp án - Toán lớp 11

746

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản sách Kết nối tri thức. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 11.

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Câu 1. Phương trình sin2x = cosx có nghiệm là

12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Đáp án đúng là: A

sin2x = cosx  sin2x = sinπ2x12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Câu 2. Giải phương trình 3tan2x - 3 = 0.

A. x=π3+kπ2k.   B. x=π3+kπk.

C. x=π6+kπ2k.   D. x=π6+kπk.

Đáp án đúng là: C

3tan2x - 3 = 0  tan2x = 3  2x = π3+kπx=π6+kπ2k.

Câu 3. Phương trình lượng giác 3cot - 3 = 0 có nghiệm là:

A. x=π6+kπk.   B. x=π3+kπk.

C. x=π3+k2πk.   D. Vô nghiệm.

Đáp án đúng là: B

Ta có 3cotx - 3 = 0 cotx = 33 cotx = cotπ3x=π3+kπ,k.

Câu 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình cosx - m = 0 vô nghiệm.

A. m;11;+.   B. m1;+.

C. m[-1;1].             D. m;1.

Đáp án đúng là: A

Áp dụng điều kiện có nghiệm của phương trình cosx = a.

- Phương trình có nghiệm khi |a|1.

- Phương trình vô nghiệm khi |a|>1.

Phương trình cosx - m = 0  cosx = m.

Do đó, phương trình cosx = m vô nghiệm  |m|>112 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Câu 5. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos(sinx) = 1 trên [0;2π] bằng:

A. 0.   B. π.   C. 2π.   D. 3π.

Đáp án đúng là: B

Ta có x[0;2π] sinx[-1;1]

Khi đó: cos(sinx) = 1sinx = k2π (k) với -1k2π1  k = 0.

Phương trình trở thành sinx = 0  x = mπ12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos(sinx) = 1 trên [0;2π] bằng π.

Câu 6. Nghiệm của phương trình sinx = -1là:

A. x = -π2+kπ (k).   B. x = -π2+k2π (k).

C. x = kπ (k)  . D. x = 3π2+kπ (k).

Đáp án đúng là: B

sinx = -1 x = -π2+k2π, k.

Câu 7. Nghiệm của phương trình cosx = 1là:

A. x = kπ (k).   B. x = π2+k2π (k).

C. x = k2π (k).   D. x = π2+kπ (k).

Đáp án đúng là: C

cosx = 1  x = k2π, k.

Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sinx = m có nghiệm.

A. m1.   B. m-1.   C. -1m1.   D. m-1.

Đáp án đúng là: C

Với mọi x, ta luôn có -1m1.

Do đó, phương trình sinx = m có nghiệm khi và chỉ khi -1m1.

Câu 9. Nghiệm của phương trình 3+3tanx = 0 là:

A. x=π3+kπk.   B. x=π2+k2πk.

C. x=π6+kπk.   D. x=π2+kπk.

Đáp án đúng là: C

3 + 3tanx = 0  tanx = -33  x = -π6+kπk.

Câu 10. Tập nghiệm của phương trình sin2x = sinx là

12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Đáp án đúng là: B

Ta có sin2x = sinx 12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Câu 11. Số nghiệm của phương trình sinx+π4=22 trên đoạn [0;π] là:

A. 4.   B. 1.   C. 2.   D. 3.

Đáp án đúng là: C

Đặt x+π4=α. Khi đó ta có phương trình sinα=22.

12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Xét đường thẳng y=22 và đồ thị hàm số y = sina trên đoạn [0;π]:

Từ đồ thị hàm số trên ta thấy đường thẳng y=22 cắt đồ thị số y = sina trên đoạn [0;π] tại hai điểm có hoành độ lần lượt là α1=π4  α2=3π4.

 x+π4=α, khi đó ta sẽ tìm được 2 giá trị x là x1 = 0 và x2=π2.

Câu 12. Giá trị m để phương trình 5sinx - m = tan2x(sinx - 1) có đúng 3 nghiệm thuộc π;π2 

A. 1<m52.   B. 0<m5.   C. 0m112.   D. -1<m6.

Đáp án đúng là: C

Điều kiện cosx0xπ2+kπk.

Ta có: 5sinx - m = tan2x(sinx - 1)5sinx - m = sin2x1sinx1+sinx(sinx-1)

6sin2x - (m-5)sinx - m = 0

Đặt t = sinx => t(-1;1)

PT trở thành 6t2 - (m-5)t - m = 0 (1)

YCBT  PT (1) có 2 nghiệm phân biệt thỏa 1<t1<0t2<1

12 Bài tập Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Đánh giá

0

0 đánh giá