Với giải sách bài tập Vật Lí 10 Bài 18: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật Lí 10. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Vật Lí lớp 10 Bài 18: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
A. Trắc nghiệm
Câu 18.1 trang 59 SBT Vật lí 10: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng?
A. N.s.
B. N.m.
C. N.m/s.
D. N/s.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Động lượng có đơn vị là kg.m/s hoặc N.s (đơn vị này dựa vào biểu thức xung lượng).
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C, D
A thể hiện
B thể hiện
Vô hướng |
Cùng chiều |
Có thể |
N.m/s |
Không thể |
Vuông góc |
Thương số |
Có hướng |
Tích số |
Ngược chiều |
Kg.m/s |
Khối lượng |
Động lượng là một đại lượng (1) …, kí hiệu là , luôn (2) … với vectơ vận tốc của vật. Độ lớn của động lượng được xác định bằng (3) … giữa (4) … và tốc độ của vật. Đơn vị của động lượng là (5) … Động lượng (6) .. truyền từ vật này sang vật khác.
Lời giải:
Động lượng là một đại lượng (1) có hướng, kí hiệu là , luôn (2) cùng chiều với vectơ vận tốc của vật. Độ lớn của động lượng được xác định bằng (3) tích số giữa (4) khối lượng và tốc độ của vật. Đơn vị của động lượng là (5) kg.m/s. Động lượng (6) có thể truyền từ vật này sang vật khác.
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Động lượng: p = mv
Động năng:
Mối liên hệ:
A. Vật chuyển động chạm vào vách và phản xạ lại.
B. Vật được ném ngang.
C. Vật đang rơi tự do.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Động lượng của vật không đổi khi khối lượng và vận tốc của vật không đổi.
Vật chuyển động thẳng đều có vận tốc không đổi.
Câu 18.6 trang 60 SBT Vật lí 10: Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Hệ kín là hệ không chịu tác động của ngoại lực hoặc tổng các ngoại lực bằng 0.
Hệ có thể được xem là hệ kín chỉ có trường hợp hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
A. động lượng của vật không đổi.
B. động lượng của vật chỉ thay đổi về độ lớn.
C. động lượng của vật chỉ thay đổi về hướng.
D. động lượng của vật thay đổi cả về hướng và độ lớn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Vật đang rơi mà không chịu tác dụng của lực cản không khí thì được coi như vật rơi tự do. Khi đó vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều, tốc độ tăng dần, phương và chiều chuyển động vẫn giữ nguyên cho đến khi chạm đất. Điều đó dẫn đến động lượng chỉ thay đổi về độ lớn, hướng không đổi.
A. .
B. .
C. 0.
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Tổng động lượng:
B. Tự luận
Lời giải:
Ta đã biết động lượng và vận tốc cùng phương, cùng chiều.
Đồ thị p t cũng có tính chất tương tự đồ thị v t. Nên:
- Từ t0 đến t1, vật chuyển động nhanh dần đều.
- Từ t1 đến t2, vật chuyển động đều.
- Từ t2 đến t3, vật chuyển động chậm dần đều.
- Từ t3 đến t4, vật đứng yên.
a. Vectơ tổng động lượng của hệ hai mảnh vỡ là bao nhiêu?
b. Hãy xác định chiều vectơ động lượng của mảnh B.
Lời giải:
a. Vì ban đầu vật đứng yên, tức động lượng của vật bằng 0. Do hệ là hệ kín nên theo định luật bảo toàn động lượng, vectơ tổng động lượng của hệ hai mảnh vỡ .
b. Để tổng động lượng hệ hai mảnh vỡ bằng 0 thì động lượng của mảnh B phải hướng ngược chiều dương của trục Ox (ngược chiều động lượng của mảnh A).
Lời giải:
Theo định luật bảo toàn động lượng, khi đạn được bắn ra với vận tốc thì lúc này thân súng cũng sẽ chuyển động ngược chiều với vận tốc . Do đó, nếu ta không tì báng súng vào hõm vai phải thì thân súng có thể sẽ giật lùi và va chạm vào mặt hay một số vị trí khác trên cơ thể làm ta bị thương trong quá trình sử dụng súng. Ngoài ra, việc tì báng súng vào hõm vai còn giúp tăng sự ổn định của súng để viên đạn bắn mục tiêu được chính xác hơn.
Lời giải:
Ta có tỉ số:
a. Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc nhau.
b. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau một góc 1200.
Lời giải:
Động lượng của hai vật lần lượt có độ lớn:
Động lượng của hệ:
a. Hình vẽ
( hợp với một góc 370)
b. Hình vẽ
( hợp với một góc 460)
Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng sau va chạm.
Độ biến thiên động lượng:
Chiếu lên chiều dương:
Lời giải:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của súng sau khi bắn.
Tốc độ giật lùi của súng:
3,89.10-25kg.
a. Giải thích tại sao hai hạt nhân sau khi phân rã chuyển động theo hai hướng ngược nhau.
b. Tính tỉ số .
Lời giải:
a. Động lượng ban đầu:
Động lượng của hệ sau khi phân rã:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, suy ra:
Vậy sau khi uranium phân rã, hạt α và hạt X chuyển động theo hai hướng ngược nhau.
b. Từ (*) suy ra biểu thức độ lớn:
Xem thêm các bài giải SBT Vật Lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 17: Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng
Bài 18: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
Bài 20: Động học của chuyển động tròn
Bài 21: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm tròn
Lý thuyết Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
1. Động lượng
- Đại lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động của vật này lên vật khác thông qua tương tác giữa chúng được gọi là động lượng.
- Động lượng của một vật là đại lượng được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật:
- Trong hệ SI, động lượng có đơn vị là kg.m/s
Lưu ý:
- Động lượng là một đại lượng vecto có hướng cùng với hướng của vận tốc.
- Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
- Vecto động lượng của nhiều vật bằng tổng các vecto động lượng của các vật đó
2. Định luật bảo toàn động lượng
a. Khái niệm hệ kín
- Một hệ được xem là hệ kín khi hệ đó không có tương tác với các vật bên ngoài hệ.
- Ngoài ra, khi tương tác các vật bên ngoài hệ lên hệ bị triệt tiêu hoặc không đáng kể so với tương tác giữa các thành phần của hệ, hệ vẫn có thể được xem gần đúng là hệ kín.
Tên lửa chuyển động có thể xem là hệ kín
Va chạm của các viên bi da được xem là hệ kín
b. Định luật bảo toàn động lượng
Động lượng của một hệ kín luôn bảo toàn:
Trong đó
lần lượt là động lượng của vật 1, vật 2,…, vật n trước khi xảy ra tương tác
lần lượt là động lượng của vật 1, vật 2,…, vật n sau khi xảy ra tương tác