Với giải Bài 11 trang 58 SBT Kinh tế Pháp luật 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 10: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Kinh tế Pháp luật 11 Bài 10: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Bài 11 trang 58 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Bà A và bà B đều là hộ kinh doanh cá thể trong cùng một khu phố, củng kinh doanh bán lẻ hàng tiêu dùng. Hằng năm, bà A có doanh thu lớn gấp 1,5 lần so với doanh thu của bà B. Năm 2022, việc kinh doanh của bà A thuận lợi hơn bà B, nhưng cả hai người vẫn đều phải nộp thuế trên cơ sở thu nhập của mỗi công ty. Tuy vậy, có người nói: bà A kinh doanh lớn hơn thì phải nộp thuế là đúng rồi, nhưng phải miễn thuế cho bà B mới thể hiện sự bình đẳng trước pháp luật, vì bà B kinh doanh nhỏ hơn, có doanh thu thấp hơn, lãi suất ít. Như thế mới động viên được người sản xuất.
Theo em, việc bà A và bà B đều phải nộp thuế trên cơ sở thu nhập của mỗi người có thể hiện sự bình đẳng không? Vì sao?
Lời giải:
- Dù bà A và bà B có doanh thu kinh doanh khác nhau nhưng đều phải đóng thuế với mức khác nhau là thể hiện sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Vì cả hai người đều hoạt động kinh doanh cùng một mặt hàng, trong cùng một địa bàn, không có ai thuộc diện được miễn thuế theo quy định của pháp luật. Cả bà A và bà B đều phải nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định tại Thông tư số 40/2021/TT-BTC về cách tính thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2 trang 56 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là...
Xem thêm giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 10: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Bài 11: Bình đẳng giới trong đời sống xã hội
Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội