Với giải Câu hỏi trang 81 Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 11: Bình đẳng giới trong đời sống xã hội giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KTPL 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KTPL lớp 11 Bài 11: Bình đẳng giới trong đời sống xã hội
Câu hỏi trang 81 KTPL 11: Vận dụng thông tin 1 trong phần bình đẳng giới trong linh vực chính trị em hãy nhận xét về việc thực hiện quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong thông tin trên? Theo em tại sao việc bảo đảm tỉ lệ nữ tham gia đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp khoá XV không bị coi là bất bình đẳng giới?
Lời giải:
Việc bảo đảm tỉ lệ nữ tham gia đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp khoá XV không bị coi là bất bình đẳng giới. Đây là một trong các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị (khoản 5 Điều 11 Luật Bình đăng giới năm 2006).
Lý thuyết Thực hiện quy định của pháp luật về bình đẳng giới
- Nhà nước ban hành chính sách để bảo đảm bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình, hỗ trợ và tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có cơ hội như nhau để tham gia vào quá trình phát triển và hưởng thụ thành quả của sự phát triển. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới.
- Gia đình tạo điều kiện để các thành viên chia sẻ hợp lý công việc gia đình, đối xử công bằng, tạo cơ hội như nhau giữa con trai, con gái trong học tập, lao động và tham gia các hoạt động khác.
- Công dân nam, nữ có trách nhiệm:
+ Học tập pháp luật về bình đẳng giới để nâng cao nhận thức về giới và bình đẳng giới;
+ Thực hiện và hướng dẫn người khác thực hiện hành vi đúng mực về bình đẳng giới.
+ Phê phán, đấu tranh với những định kiến giới, những hành vi phân biệt đối xử trên cơ sở giới ở nhà trường, gia đình và cộng đồng;
+ Vận động, thuyết phục người khác thực hiện pháp luật về bình đẳng giới.
Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 73 KTPL 11: Hãy kể tên một số văn bản quy phạm pháp luật đề cập đến bình đẳng giới mà em biết....
Câu hỏi trang 74 KTPL 11: Theo em, thực hiện mục tiêu bình đẳng giới trong thông tin 1 mang lại điều gì cho con người và xã hội?...
Câu hỏi trang 74 KTPL 11: Tình trạng bất bình đẳng giới trong thông tin 1 nếu được giải quyết sẽ mang lại lợi ích gì cho các quốc gia trên thế giới và Việt Nam?...
Câu hỏi trang 74 KTPL 11: Em hãy xác định biểu hiện và ý nghĩa của bình đẳng giới trong trường hợp trên...
Câu hỏi trang 75 KTPL 11: Dựa vào quy định của pháp luật trong thông tin 1, em hãy xác định biểu hiện của bình đẳng giới trong thông tin 2 và trường hợp trên...
Câu hỏi trang 75 KTPL 11: Theo em, biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thể hiện như thế nào trong thông tin 2?...
Câu hỏi trang 75 KTPL 11: Hãy nêu thêm những quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị mà em biết...
Câu hỏi trang 77 KTPL 11: Em hãy xác định nội dung của bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động ở thông tin 1...
Câu hỏi trang 77 KTPL 11: Nếu là cán bộ thuế, em sẽ giải thích như thế nào để ông T hiểu về trường hợp chi nhánh của doanh nghiệp tư nhân B sử dụng nhiều lao động nữ sẽ được ưu đãi về thuế?...
Câu hỏi trang 77 KTPL 11: Em hãy sử dụng quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lao động để nhận xét hành vi của Giám đốc Công ty xuất nhập khẩu X...
Câu hỏi trang 78 KTPL 11: Căn cứ vào các quy định của pháp luật trong thông tin, em hãy xác định nội dung của bình đẳng giới trong các trường hợp trên...
Câu hỏi trang 78 KTPL 11: Em hãy nêu thêm ví dụ về bình đẳng giới trong các những lĩnh vực của đời sống...
Câu hỏi trang 80 KTPL 11: Em hãy sử dụng các quy định của pháp luật trong thông tin để nhận xét suy nghĩ và hành động của các nhân vật trong trường hợp trên...
Câu hỏi trang 81 KTPL 11: Vận dụng thông tin 1 trong phần bình đẳng giới trong linh vực chính trị em hãy nhận xét về việc thực hiện quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong thông tin trên? Theo em tại sao việc bảo đảm tỉ lệ nữ tham gia đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp khoá XV không bị coi là bất bình đẳng giới?...
Câu hỏi trang 81 KTPL 11: Hãy sử dụng những quy định của pháp luật để nhận xét ý kiến của các nhân vật trong hai tình huống trên. Theo em, Giám đốc Công ty A và bạn Dương nên làm như thế nào để thực hiện đúng quy định của pháp luật về bình đẳng giới?...
Câu hỏi trang 81 KTPL 11: Hãy chia sẻ với các bạn về một việc em đã thực hiện tốt quy định của pháp luật về bình đẳng giới...
Luyện tập 1 trang 82 KTPL 11: Em đồng ý hay không đồng ý với nhận định nào dưới đây? Vì sao?...
Luyện tập 2 trang 82 KTPL 11: Em hãy xác định trong các trường hợp dưới đây ai thực hiện đúng, ai thực hiện chưa đúng pháp luật về bình đẳng giới. Vì sao?...
Luyện tập 3 trang 83 KTPL 11: Em hãy nêu những việc làm thực hiện quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội (nêu rõ những việc nên làm, những việc không nên làm)...
Luyện tập 4 trang 83 KTPL 11: Em hãy xử lí các tình huống sau:...
Luyện tập 4 trang 83 KTPL 11: Em hãy xử lí các tình huống sau:...
Vận dụng 1 trang 83 KTPL 11: Em hãy cùng bạn lập kế hoạch tổ chức cuộc thi vẽ tranh cổ động về thực hiện pháp luật bình đẳng giới trong trường học theo các gợi ý sau:...
Vận dụng 2 trang 83 KTPL 11: Em hãy cùng bạn khảo sát và viết bài tuyên truyền việc thực hiện bình đẳng giới tại trường em đang học...
Xem thêm lời giải bài tập Kinh tế pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 10: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Bài 11: Bình đẳng giới trong đời sống xã hội
Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Bài 13: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử