Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bộ đề thi giữa kì 2 môn Toán lớp 8 sách Kết nối tri thức năm 2023 – 2024. Tài liệu gồm 4 đề thi có ma trận chuẩn bám sát chương trình học và đáp án chi tiết, được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THCS dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng nhằm đạt điểm cao trong bài thi Giữa học kì 2 Toán 8. Mời các bạn cùng đón xem:

Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi giữa học kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết (chỉ từ 20k cho 1 đề thi lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024

Đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2 - Kết nối tri thức

Năm học 2023 - 2024

Môn: Toán 8

Thời gian làm bài: phút

(Đề số 1)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.

Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức?

A. 5xy7y2

B. 5xy22

C. x22x+43x1.

D. 2x2x+11xy.

Câu 2. Mẫu thức chung của các phân thức 12x;5x2;72x3 

A. 3x

B. 4x2

C. 5x2

D. 2x3

Câu 3. Phân thức đối của phân thức 3x+1 

A. 3x1

B. x+13

C. 3x+1

D. 3x1

Câu 4. Phân thức nghịch đảo của phân thức 2xx+y 

A. x+y2x

B. 2x+yx

C. x+y2x

D. 2xx+y

Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn?

A.2x3=0.

B. 12x+2=0.

C. x+y=0.

D. 0x+1=0

Câu 6. Nghiệm của phương trình 126x=0 

A. -2

B. -6

C. 2

D. 6

Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại AABAC và tam giác DEF vuông tại D DEDF. Điều nào dưới đây không suy ra được ΔABCΔDEF?

A. B^=E^.

B. C^=F^.

C. B^+C^=E^+F^.

D. B^C^=E^F^.

Câu 8. Tam giác ABC vuông cân tại B có độ dài cạnh lớn nhất bằng 102cm. Độ dài cạnh AB 

A. 102cm.

B. 10cm.

C. 52cm.

D. 5cm.

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức:

P=x4x22x+2x2:x+2xxx2.

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P

b) Tìm x để P>0.

c) Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức P là số nguyên âm lớn nhất?

Bài 2. (1,0 điểm) Giải các phương trình sau:

a) x32x=2x4.

b) 13x1+4=12x+5.

Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:

Năm nay tuổi bố gấp 10 lần tuổi của Minh. Bố Minh tính rằng sau 24 năm nữa thì tuổi của bố chỉ gấp 2 lần tuổi của Minh. Hỏi năm nay Minh bao nhiêu tuổi?

Bài 4. (3,0 điểm)

1) Người ta buộc chú cún bằng sợi dây có một đầu buộc cố định tại điểm O làm cho chú cún cách điểm O xa nhất là 9m Hỏi với các kích thước đã cho như hình trên, chú cún có thể đến các vị trí A,B,C,D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không?

10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

2) Cho hình bình hành ABCD có AC>BD. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB và AD Vẽ tia Dx cắt AC,AB,BC lần lượt tại I,M,N. Gọi J là điểm đối xứng với D qua I. Chứng minh:

a) CHCB=CKCD.

b) ΔCHKΔBCA.

c) ABAH+ADAK=AC2.

d) IMIN=ID2.

Bài 5. (0,5 điểm)

Cho a1;a2;a3;;a2023;a2024 là 2024 số thực thỏa mãn ak=2k+1k2+k2 với k1;2;3;;2024.

Tính tổng S2024=a1+a2+a3++a2024.

-----HẾT-----

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Bảng đáp án trắc nghiệm:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

D

D

C

A

B

C

C

B

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)

a) Ta có:

 x22x=xx2.

 x+2xxx2

=x+2x2xx2x2xx2

=x24x2xx2=4xx2

Khi đó, điều kiện xác định của biểu thức P là:

10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

Vậy điều kiện xác định của biểu thức P  x0  x2.

b) Với x0  x2 ta có:

D=x4x22x+2x2:x+2xxx2

=x4xx2+2xxx2:4xx2

=x4+2xxx2xx24=3x+44.

Vì vậy, với x0  x2 thì D=3x+44.

Khi đó D>0 tức là 3x+44>0, do đó 3x+4>0  4>0.

Suy ra 3x<4, nên x<43.

Kết hợp với điều kiện x0  x2, ta được x<43  x0.

Vậy với x<43  x0 thì D>0.

c) Để D là số nguyên âm lớn nhất thì D=1, khi đó:

3x+44=1

3x+4=4

3x=8

x=83 (thoả mãn điều kiện).

Vậy với x=83 thì D có giá trị là số nguyên âm lớn nhất.

Bài 2. (1,0 điểm)

a) x32x=2x4

x6+3x=2x4

x+3x2x=64

2x=2

x=1

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=1

b) 13x1+4=12x+5

2x1+24=3x+5

2x2+24=3x+15

2x3x=15+224

x=7

x=7

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=7

Bài 3. (1,5 điểm)

Gọi tuổi của Minh hiện nay là xx thì tuổi của bố Minh hiện nay là 10x.

Sau 24 năm nữa tuổi của Minh là x+24.

Sau 24 năm nữa tuổi của bố Minh là 10x+24.

Vì sau 24 năm nữa thì tuổi của bố chỉ gấp 2 lần tuổi của Minh nên ta có phương trình:

10x+24=2x+24

10x+24=2x+48

10x2x=4824

8x=24

x=3 (thỏa mãn).

Vậy tuổi Minh hiện nay là 3 tuổi.

Bài 4. (3,0 điểm)

1) Áp dụng định lí Pythagore cho các tam giác vuông AMO, ONC, OMD, OBE,ta tính được:

 OA2=32+42=25 hay OA=5m;

 OC2=62+82=100 hay OC=10m;

 OD2=32+82=73 hay OD=73m;

 OB2=42+62=52 hay OB=52m.

 OA=5m<9m,OD=73m<9m,OB=52m<9m,OC=10m>9m, nên chú cún có thể đến các vị trí A,D,B nhưng không thể đến được vị trí C

2)

10 Đề thi Giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận)

a)

Ta có ABCD là hình bình hành nên ABC^=ADC^ (1) (tính chất hình bình hành)

Mà HBC^=180°ABC^ (2) (hai góc kề bù)

KDC^=180°ADC^ (3) (hai góc kề bù)

Từ (1), (2), (3) suy ra HBC^=KDC^.

Xét ΔCHB và ΔCKD có:

BHC^=DKC^=90°  HBC^=KDC^

Do đó ΔCHBΔCKD (g.g).

Suy ra CHCK=CBCD (tỉ số cạnh tương ứng), hay CHCB=CKCD (tính chất tỉ lệ thức).

b) Ta có ABC^ là góc ngoài của ΔBHC nên ABC^=BHC^+BCH^=90°+BCH^ (4)

Vì ABCD là hình bình hành nên BC//AD và AB=CD (tính chất hình bình hành)

Mà CKAD nên CKBC nên BCK^=90°.

Do đó KCH^=BCK^+BCH^=90°+BCH^ (5)

Từ (4) và (5) suy ra ABC^=KCH^.

Theo câu a, CHCB=CKCD

Mà AB=CD nên CHCB=CKBA.

Xét ΔCHK và ΔBCA có:

KCH^=ABC^  CHCB=CKBA

Do đó ΔCHKΔBCA (c.g.c).

c) Kẻ BEAC tại E EAC.

Xét ΔAEB và ΔAHC có:

AEB^=AHC^=90°  HAC^ là góc chung.

Do đó ΔAEBΔAHC (g.g).

Suy ra ABAC=AEAH (tỉ số cạnh tương ứng) nên ABAH=ACAE (6)

Xét ΔBCE và ΔCAK có:

BEC^=CKA^=90°  BCE^=CAK^ (hai góc so le trong, BC//DA)

Do đó ΔBCEΔCAK (g.g).

Suy ra BCCA=CEAK (tỉ số cạnh tương ứng) nên BCAK=ACCE

 BC=AD nên ADAK=ACCE (7)

Từ (6) và (7) suy ra:

ABAH+ADAK=ACAE+ACCE

Hay ABAH+ADAK=ACAE+CE=AC2.

d)

Do ABCD là hình bình hành nên AB//CD;AD//BC (tính chất hình bình hành)

Đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2 - Kết nối tri thức

Năm học 2023 - 2024

Môn: Toán lớp 8

Thời gian làm bài: phút

(Đề số 2)

I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.

Câu 1 : Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số?

  • A
    5x63x (với x0).
  • B
    12xx+1 (với x0;x1).
  • C
    2x3yxyz (với xyz0).
  • D
    6x25x+7.

Câu 2 : Điều kiện xác định của phân thức 3x52x+1 là:

  • A
    x12.
  • B
    x12.
  • C
    x0.
  • D
    x53.

Câu 3 : Tính giá trị của phân thức A(x)=3x1 với x1 tại x = 2

  • A
    13.
  • B
    3.
  • C
    13.
  • D
    3.

Câu 4 : Thực hiện phép tính sau: 2x37+5x+37, ta được kết quả là:

  • A
    x.
  • B
    3x7.
  • C
    x7.
  • D
    3x7.

Câu 5 : Kết quả phép tính 8x15y3:(4x23y2) là

  • A
    110xy.
  • B
    25xy2.
  • C
    25xy.
  • D
    25xy.

Câu 6 : Cho hình vẽ sau, biết DE//BC, số đo AED^ là:

Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 1)

  • A
    800.
  • B
    600.
  • C
    500.
  • D
    400.

Câu 7 : Đâu là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông:

  • A
    4cm, 7cm, 6cm.
  • B
    6cm, 10cm, 8cm.
  • C
    20cm, 12cm, 25cm.
  • D
    6cm, 11cm, 9cm.

Câu 8 : Một người cao 1,5 mét có bóng trên mặt đất dài 2,1 mét. Cùng lúc ấy, một cái cây gần đó có bóng trên mặt đất dài 4,2 mét. Tính chiều cao của cây.

Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 2)

  • A
    AB=3m.
  • B
    AB=0,75m.
  • C
    AB=2,4m.
  • D
    AB=2,25m.
II. Tự luận

Câu 1 : Cho A=(1x11x+1).3x32 với x±1.

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = 2.

c) Với giá trị nguyên nào của x thì A nhận giá trị nguyên.

Câu 2 : Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B dài 45 km. Khi ngược dòng từ bến B về bến A, ca nô gặp một ca nô khác tại vị trí C cách bến A 27 km. Biết vận tốc dòng nước là 3km/h. Gọi x (km/h) là tốc độ của ca nô ( x > 3).

a) Viết phân thức biểu thị theo x thời gian ca nô đi từ bến A đến bến B.

b) Viết phân thức biểu thị theo x thời gian ca nô đi từ bến B đến vị trí C.

c) Viết phân thức biểu thị theo x tổng thời gian ca nô đi từ bến A đến bến B và từ bến B đến vị trí C.

Tính tổng thời gian ca nô đi từ bến A đến bến B và từ bến B đến vị trí C nếu vận tốc của ca nô là 12km/h.

Câu 3 : Hai cây B và C được trồng dọc trên đường, cách nhau 18m và cách đều cột đèn D. Ngôi trường A cách cột đèn D 12m theo hướng vuông góc với đường (xem hình vẽ). Tính khoảng cách từ mỗi cây đến ngôi trường.

Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 3)

Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Kẻ đường cao AH (H thuộc BC).

a) Chứng minh ΔABHΔCBA, suy ra AB2=BH.BC.

b) Vẽ HEAB tại E, HFAC tại F. Chứng minh AB.AE=AC.AF.

c) Chứng minh ΔAEFΔACB.

d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng HF tại I. Vẽ INBC tại N. Chứng minh ΔHFNΔHCI.

Câu 5 : Cho 1a+1b+1c=1a+b+c. Chứng minh rằng:

1a2023+1b2023+1c2023=1a2023+b2023+c2023.

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm

Câu 1 : Đáp án : B

Câu 2 : Đáp án : A

Câu 3 : Đáp án : D

Câu 4 : Đáp án : A

Câu 5 : Đáp án : C

Câu 6 : Đáp án : D

Câu 7 : Đáp án : B

Câu 8 : Đáp án : A

II. Tự luận

Câu 1 :

a) Với x±1, ta có:

A=(1x11x+1).3x32=(x+1)(x1)(x1)(x+1).3(x1)2=x+1x+1(x1)(x+1).3(x1)2=2(x1)(x+1).3(x1)2=3x+1

b) Ta có: x=2 (tmđk) nên thay x=2 vào biểu thức A, ta được:

A=32+1=33=1.

Vậy A = 1 khi x = 2.

c) Để A nhận giá trị nguyên thì 3(x+1) hay x+1U(3)U(3)={±1;±3}. Ta có bảng giá trị sau:

Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 4)

Vậy x{4;2;0;2} thì biểu thức A nhận giá trị nguyên.

Câu 2 :

a) Vì vận tốc của ca nô là x nên vận tốc xuôi dòng của ca nô là x + 3 (km/h)

Vận tốc ngược dòng của ca nô là x -3 (km/h)

Vì ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B nên phân thức biểu thị theo x thời gian ca nô đi từ bến A đến bến B là: 45x+3.

b) Vì ca nô ngược dòng từ bến B đến vị trí A nên phân thức biểu thị theo x thời gian ca nô đi từ bến B đến vị trí A là: 4527x3=18x3.

c) Phân thức biểu thị theo x tổng thời gian ca nô đi từ bến A đến bến B và từ bến B đến vị trí C là: 45x+3+18x3.

Vì x > 3 nên x = 12 thỏa mãn điều kiện.

Nếu vận tốc của ca nô là 12km/h thì thời gian ca nô đi từ bến A đến bến B và từ bến B đến vị trí C là:

4512+3+18123=5(h)
Vậy nếu vận tốc của ca nô là 12km/h thì thời gian ca nô đi từ bến A đến bến B và từ bến B đến vị trí C là 5h.

Câu 3 :

Vì hai cây B và C được trồng cách đều cột đèn D nên BD = CD = 12BC = 12.18 = 9(m)

Vì ngôi trường A cách cột đèn D 12m theo hướng vuông góc nên ADC^=90o.

Xét ΔABD và ΔACD có:

AD chung

ADB^=ADC^=(900)

BD = DC (cmt)

ΔABD=ΔACD (hai cạnh góc vuông)

AB=AC

Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ADC, ta có:

AC2=AD2+DC2=122+92=225AC=225=15(m)

Vậy khoảng cách từ mỗi cây đến ngôi trường là 15m.

Câu 4 :

Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 5)

a) Xét ΔABH và ΔCBA có:

B^ chung

H^=A^=(900)

ΔABHΔCBA(g.g) (đpcm)

ABBH=BCABAB2=BH.BC (đpcm)

b) Xét ΔAHE và ΔABH có:

A^ chung

E^=H^(=900)

ΔAHEΔABH(g.g)

AEAH=AHABAE.AB=AH2 (1)

Xét ΔAHF và ΔACH có:

A^ chung

F^=H^(=900)

ΔAHFΔACH(g.g)

AFAH=AHACAF.AC=AH2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra AE.AB = AF.AC (đpcm)

c) Theo ý b, ta có AE.AB=AF.ACAEAF=ACAB.

Xét ΔAEF và ΔACB có:

A^ chung

AEAF=ACAB (cmt)

ΔAEFΔACB (c.g.c) (đpcm)

d) Xét ΔHNI và ΔHFC có:

H^ chung

N^=F^=(900)

ΔHNIΔHFC(g.g)

HNHI=HFHC

Xét ΔHFN và ΔHCI có:

H^ chung

HNHI=HFHC (cmt)

ΔHFNΔHCI(c.g.c) (đpcm)

Câu 5 :

Theo đề bài ta có:

1a+1b+1c=1a+b+c

bc+ac+ababc=1a+b+c(bc+ac+ab)(a+b+c)=abcbc(a+b)+bc2+ac(a+b)+ac2+ab(a+b)+abcabc=0bc(a+b)+ac(a+b)+ab(a+b)+(bc2+ac2)=0bc(a+b)+ac(a+b)+ab(a+b)+c2(a+b)=0(bc+ac+ab+c2)(a+b)=0[(bc+ab)+(ac+c2)](a+b)=0[b(a+c)+c(a+c)](a+b)=0(b+c)(a+c)(a+b)=0[b+c=0a+c=0a+b=0[b=ca=ca=b

Trường hợp 1. Với b=c, ta có:

VT=1a2023+1b2023+1c2023=1a2023+1(c)2023+1c2023=1a20231c2023+1c2023=1a2023

VP=1a2023+b2023+c2023=1a2023+(c)2023+c2023=1a2023c2023+c2023=1a2023

VT=VP hay 1a2023+1b2023+1c2023=1a2023+b2023+c2023

Học sinh tự chứng minh tương tự cho trường hợp a=c và a=b.

Đánh giá

0

0 đánh giá