Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Chuyên đề 6 - Dạng toán chứng minh chia hết, tài liệu bao gồm 2 trang. Tài liệu được tổng hợp từ các tài liệu ôn thi hay nhất giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi sắp hới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây
Tóm tắt tài liệu
Kiến thức vận dụng và bài tập vận dụng của dạng toán chứng minh chia hết
Chuyên đề 6: Dạng toán chứng minh chia hết
1. Kiến thức vận dụng:
*Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
*Chữ số tận cùng của 2n, 3n,4n, 5n, 6n, 7n, 8n, 9n
* Tính chất chia hết của một tổng
2. Bài tập vận dụng:
Bài 1: Chứng minh rằng: Với mọi số nguyên dương n thì:
3n+2 – 2n+2 +3n – 2n chia hết cho 10
HD: ta có 3n+2 – 2n+2 +3n – 2n=3n+2+3n – 2n+2 – 2n
=3n(32+1) – 2n(22+1)
=3n.10 – 2n.5 =3n.10 – 2n-1.10
=10(3n – 2n)
Vậy \({3^{n + 2}} - {2^{n + 2}} + {3^n} - {2^n} \vdots 10\) với mọi n là số nguyên dương.
Bài 2: Chứng tỏ rằng:
A= 75(42004+42003+…+42+4+1)+25 là số chia hết cho 100
HD: A= 75.( 42004+42003+…+42+4+1)+25=75(42005 – 1)\( \vdots \)3+25
=25(42005 – 1+1)=25.42005 chia hết cho 100
Bài 3: Cho \(m,n \in {\mathbb{N}^*}\)và p là số nguyên tố thỏa mãn: \(\frac{p}{{m - 1}} = \frac{{m + n}}{p}(1)\)
Chứng minh rằng: p2=n+2
HD: + Nếu m+n chia hết cho p\( \Rightarrow p \vdots (m - 1)\) do p là số nguyên tố và \(m,n \in {\mathbb{N}^*}\)
\( \Rightarrow m = 2\)hoặc m=p+1 khi đó từ (1) ta có p2=n+2
+ Nếu m+n không chia hết cho p, từ (1) \( \Rightarrow \)(m+n)(m – 1)=p2
Do p là số nguyên tố và \(m,n \in {\mathbb{N}^*} \Rightarrow m - 1 = {p^2}\)và m+n=1
\( \Leftrightarrow m = {p^2} + 1\)và n= - p2<0 (loại)
Vậy p2=n+2
Bài 4: a) Số A= 101998 – 4 có chia hết cho 3 không? Có chia hết cho 9 không?
b) Chứng minh rằng: A= 3638+4133 chia hết cho 7
HD: a) Ta có 101988=(9+1)1998=9.k+1 (k là số tự nhiên khác không)
4= 3.1+1
Suy ra: A = 101998 – 4 =(9.k+1) – (3.1+1)=9k – 3 chia hết cho 2, không chia hết cho 9
b) Ta có 3638=(362)19=129619=(7.185+1)19=7.k+1(\(k \in {\mathbb{N}^*}\))
4133=(7.6 – 1)33=7.q – 1(\(q \in {\mathbb{N}^*}\))
Suy ra A= 3638+4133=7k+1+7q – 1=7(k+q)\( \vdots \)7
Bài 5:
a) Chứng minh rằng:3n+2 – 2n+4+3n+2n chia hết cho 30 với mọi n nguyên dương
b) Chứng minh rằng: 2a – 5b+6c \( \vdots \)17 nếu a – 11b+3c \( \vdots \)17\((a,b,c \in \mathbb{Z})\)
Bài 6: a) Chứng minh rằng: \(3a + 2b \vdots 17 \Leftrightarrow 10a + b \vdots 17(a,b \in \mathbb{Z})\)
b) Cho đa thức f(x) = ax2+bx+c (a,b,c nguyên).
CMR nếu f(x) chia hết cho 3 với mọi giá trị của x thì a, b, c đều chia hết cho 3
HD a) ta có 17a – 34b \( \vdots \)17 và 3a+2b\( \vdots \)17
\( \Rightarrow \)17a – 34b +3a+2b \( \vdots \)17\( \Leftrightarrow \)2(10a – 16b) \( \vdots \)17
\( \Leftrightarrow \)10a – 16b \( \vdots \)17 vì (2,7) =1
\( \Leftrightarrow 10a + 17b - 16b \vdots 17 \Leftrightarrow 10a + b \vdots 17\)
b) Ta có f(0) =c do \(f(0) \vdots 3 \Rightarrow c \vdots 3\)
f(1) – f( -1) =(a+b+c) – (a – b+c) =2b, do f(1) và f( - 1) chia hết cho 3
\( \Rightarrow 2b \vdots 3 \Rightarrow b \vdots 3\)vì (2,3) =1
\(f(1) \vdots 3 \Rightarrow a + b + c \vdots 3\) do b và c chia hết cho 3\( \Rightarrow a \vdots 3\)
Vậy a, b, c đều chia hết cho 3
Bài 7: a) Chứng minh rằng \(\frac{{{{10}^{2006}} + 53}}{9}\)là số tự nhiên
b) Cho 2n+1 là số nguyên tố (n>2). Chứng minh 2n – 1 là hợp số
HD: b) ta có (2n+1)(2n – 1) =22n – 1=4n – 1 (1). Do 4n – 1 chia hết cho 3 và 2n+1 là số nguyên tố (n>2) suy ra 2n – 1 chia hết cho 3 hay 2n – 1 là hợp số