30 tính chất hình học Oxy điển hình

Tải xuống 97 2.5 K 4

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu 30 tính chất hình học Oxy điển hình, tài liệu bao gồm 97 trang. Tài liệu được tổng hợp từ các tài liệu ôn thi hay nhất  giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi sắp hới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây

30 tính chất hình học Oxy điển hình

A- Chứng minh một số tính chất hình học

Tam giác – tứ giác – đường tròn.

Để giúp bạn đọc rèn luyện thêm cho mình nhũng kỹ năng trong quá trình chứng minh một số tính chất hình học, tác giả bổ sung thêm vào chuyên đề mục sau. Ngoài cách chứng minh đã nêu có thể có thêm những cách chứng minh khác nữa. Điều này tùy thuộc vào khả năng tư duy và lĩnh hội cũng như sở trường của mỗi người. Tựu trung lại thì hướng chứng minh vẫn xuất phát từ 4 con đường chính:

Một là, sử dụng "các tính chất hình học thuần túy của THCS".

Hai là, sử dụng phương pháp "vécto thuần túy" (lớp 10).

Ba là, sử dụng phương pháp tọa độ hóa kết hợp "chuẩn hóa số liệu".

Bốn là, sử dụng phương pháp tổng hợp (kết hợp các cách trên).

Tính chất 1: Cho tam giác ABC$vuông tại A, vẽ AHBC tại H. Đường tròn ( C, AC) cắt đoạn thẳng BH tai D. CMR: AD là tia phân giác của góc BAH.

Hình vẽ

30 tính chất hình học Oxy điển hình (ảnh 1)

AD là phân giác góc BHA

Hướng dẫn chứng minh

Do CA = CD  cân tại C.

Mặt khác, ta lại có:

 

AD là phân giác góc BAH

Tính chất 2: Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC). Gọi I là trung điểm cạnh AC. Qua I kẻ đường thẳng d1 vuông góc với B , qua C kẻ đường thẳng d2 vuông góc AC,  d1 cắt d2 tại E . CM R : AEBI.

Hình vẽ

30 tính chất hình học Oxy điển hình (ảnh 2)

Hướng dẫn chứng minh:

Gọi M=IEAB.

Do {CIMBMIBCI là trực tâm của

Vi  IM=IE

Do đó AMCE là hình bình hành AE//MC(2)

Từ (1),(2)BIAE

Tính chất 3: Cho đường tròn (O;R) và AB là dây cung của đương tròn đó ( AB <2R, M là điềm thuộc cung lớn AB(MA,MB). Gọi H là hình chiểu vuông góc củn M trên AB. CMR: .

30 tính chất hình học Oxy điển hình (ảnh 3)

Kéo dài MO cắt ( O) tại điểm thứ 2 là đồng dạng

Hướng dẫn chứng minh:

Vẽ đường kính MC của đường tròn  

Xét  và  có:

-  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM)

 

.

Tính chất 4: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), gọi M là giao điểm AB vì CD. Khi đó CMR: MB.MA=MCMD

30 tính chất hình học Oxy điển hình (ảnh 4)

Hướng dần chứng minh:

Ta có ABCD là tứ giác nội tiếp

 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung

Xét  và  có

 

 

AMDM=CMBMAMBM=CMDM(dpcm)

Tính chất 5: Cho tứ giác ABCD, khi đóACBDAB2+CD2=BC2+AD2 (định lý 4 điểm).

Từ kết quả cuaqr tính chất trên, ta có thể sử dụng để chứng minh hai đường thẳng vuông góc.

30 tính chất hình học Oxy điển hình (ảnh 5)

Hướng dẫn chứng minh:

Dựng hệ trục Hxy như hình vẽ.

Đặt A(a;0),C(c;0),B(0;b).

Giả sư: D(m,n)

Ta có

AB2=a2+b2CD2=c22cm+m2+n2AD2=a22am+m2+n2BC2=b2+c2n

Từ 4 đẳng thức trên ta có:

AB2+CD2=AD2+BC2cm=am

Vi acm=0D(0;n) trục tung ACBD

Tính chất 6: Cho tam giác ABC ( AB < AC) có ba góc nhọn và hai đường cao BD, CE. Vē đường tròn tâm B bán kính BD cắt đoạn thẳng CE tại K, Qua D vẽ đường thẳng BC cắt đường thẳng BA tại M, cắt EC tại I. CMR:MKBK.

30 tính chất hình học Oxy điển hình (ảnh 6)

 đồng dạng

 

Do đó ta cần chứng minh BEBM=BK2

Hướng dẫn chứng minh:

Gọi H=DIBC. Ta có:

 

 vuông tại D, DH là đường cao BH.BC=B

BD=BK=(R)BEBM=BK2

 

Tính chất 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác của góc ABC cắt đường trung trực của đọan thẳng AC ở D. CMR:  vuông.

30 tính chất hình học Oxy điển hình (ảnh 7)

Ta sử dụng tính chất đường trung tuyến bằng nửa cạnh huyền thì là tam giác vuông.

Hướng dẫn chứng minh:

Gọi E là trung điểm B, do  vuông tại AEA = EC

Suy ra E thuộc đường trung trực cạnh ACDEAC

ABACAB//DE

 

 cân tại DED=BE=BC2

 vuông tại D.

Tính chất 8: Cho điểm A ở ngoài đường tròn ( O). Vẽ cát tuyến ABC. ADE của đường tròn (O). Ax là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD. CMR: Ax//DE.

30 tính chất hình học Oxy điển hình (ảnh 8)

Để chứng minh song song, ta sử dụng tính chất so le trong của hai góc bằng nhau, đồng thời sử dụng các mối liên hệ của các góc trong đường tròn, tứ giác nội tiếp.

Hướng dẫn chứng minh:

Ta có

(góc giữa tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiệp cùng chắn cung AB)

(do tứ giác BCED nội tiếp có góc ngoài bằng góc đối trong)

 

Tính chất 9: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), dựng về phía ngoài tam giác ABC các tam giác ABD vuông cân tại A, tam giác ACE vuông cân tại A. Gọi I là giao điểm BE và CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, DE. Chứng minh rằng AI//MN.

30 tính chất hình học Oxy điển hình (ảnh 9)

Gọi F, K lần lượt là trung điểm của BD, EC

Ta có :

 

 

 

Từ đó suy ra BECD

Dễ dàng chứng minh FNKM là hình thoi FKMN

Ta có :

{AF=IF=AB2AK=IK=EC2

Suy ra FK thuộc trung trực AI FKAI

Do đó MN // AI

Tính chất 10: Cho tam giác ABC có H là trực tâm, d là đường phân giác trong góc HAC. Đường phân giác trong góc HBC cắt cạnh AD,d1,AC lần lượt tại M,N , I. CMR: AIMN.

Điều phải chứng minh

 

Để chứng minh hai góc trên bằng nhau ta có thể sử dụng kỹ thuật tách góc

30 tính chất hình học Oxy điển hình (ảnh 10)

Hướng dẫn chứng minh:

Gọi D=AHBCE=BHAC

Ta có

 

Lại có

 cân tại A

Mà AI là đường phân giác MAN AIMN

Lưu ý:

 

Tính chất 11: Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH, vẽ đường tròn tâm H bán kính HA. D là điểm trên đường (H). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DB, DC. C,R: DMHN là tứ giác nội tiếp.

Cần chứng minh là

Kéo dài HD cắt (H) để tạo đường kính và đồng thời khai thác các giả thiết của trung điểm

30 tính chất hình học Oxy điển hình (ảnh 11)

Hướng dẫn chứng minh

Gọi E là giao điểm của DH với đường tròn (H)

Ta có BHBC=AH2(=DH.HE) (do  vuông tại A )

BH.BC= DH.HE

Lại có  (đối đỉnh)

 

 do MH//EB)

Tương tự ta có

Do đó  tứ giác DMHN nội tiếp.

Tính chất 12: Cho hình vuông ABCD vẽ đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn tâm D đường kính DC, Gọi E là giao điểm của hai đường tròn tren ( E khác A). Tia BE cắt CD tại M. CMR M là trung điểm của CD.

30 tính chất hình học Oxy điển hình (ảnh 12)

Cần chú ý đến tính chất hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm A, E thì ODAE

Hướng dẫn chứng minh

Ta có tam giác EAB vuông tại E

Do A, E là giao điểm của hai đường tròn ODAE

BMAEOD//BM, lại OB//DM có nên OBMD là hình bình hành

DM=OB=CB2

M là trung điểm của CD

Xem thêm
30 tính chất hình học Oxy điển hình (trang 1)
Trang 1
30 tính chất hình học Oxy điển hình (trang 2)
Trang 2
30 tính chất hình học Oxy điển hình (trang 3)
Trang 3
30 tính chất hình học Oxy điển hình (trang 4)
Trang 4
30 tính chất hình học Oxy điển hình (trang 5)
Trang 5
30 tính chất hình học Oxy điển hình (trang 6)
Trang 6
30 tính chất hình học Oxy điển hình (trang 7)
Trang 7
30 tính chất hình học Oxy điển hình (trang 8)
Trang 8
30 tính chất hình học Oxy điển hình (trang 9)
Trang 9
30 tính chất hình học Oxy điển hình (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 97 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống