Lý thuyết Mở đầu về phương trình chọn lọc (mới 2023 + bài tập) - Toán 8

Tải xuống 4 2.7 K 9

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Lý thuyết và bài tập Mở đầu về phương trình Toán lớp 8, tài liệu bao gồm 4 trang đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Lý thuyết và bài tập Mở đầu về phương trình gồm các nội dung chính sau:

I. Tóm tắt lý thuyết

- tóm tắt lý thuyết ngắn gọn.

II. Bài tập và các dạng bài toán

- gồm 3 dạng bài tập Lý thuyết và bài tập Mở đầu về phương trình.

III. Bài tập tự luyện

- gồm 7 bài tập tự luyện giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Lý thuyết và bài tập Mở đầu về phương trình.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Lý thuyết và bài tập Mở đầu về phương trình (ảnh 1)

MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Khái niệm phương trình một ẩn

- Phương trình một ẩn x là phương trình có dạng:

                             A(x) = B(x)

trong đó A(x) và B(x) là các biểu thức của biến x.

- Ví dụ:

+ Phương trình 3x22=5x+1x là phương trình ẩn x.

+ Phương trình 3t2t=t5t là phương trình ẩn t.

2. Các khái niệm khác liên quan

- Giá trị x0 được gọi là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) nếu đẳng thức Ax0=Bx0  đúng.

- Giải phương trình là đi tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.

- Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

Chú ý: Hai phương trình cùng vô nghiệm tương đương nhau.

II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Xét xem một số cho trước có là nghiệm của phương trình hay không?

Phương pháp giải: Để xem số thực x0 có là nghiệm của phương trình A(x) = B(x) hay không, ta thay x0 vào phương trình để kiểm tra:

- Nếu Ax0=Bx0 đúng, ta nói x0 là nghiệm của phương trình đã cho.

- Nếu Ax0=Bx0 không đúng, ta nói x0 không là nghiệm của phương trình đã cho.

Bài 1. Hãy xét xem số  có là nghiệm của mỗi phương trình sau hay không?

a)  2x2+3x1=3x3+2x;                        b)  5t2+8t+1=2t33t6.

Bài 2. Trong các giá trị y = 0 và y = 1, đâu là nghiệm của phương trình  2y23y+5=52y123y+1?

Bài 3. Cho phương trình 2x+m=3x2. Tìm giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm x = 4.

Bài 4. Tìm a để phương trình 23t2+4a=32t12t2+1 nhận t = 2 là nghiệm với a là tham số.

Dạng 2. Giải một số phương trình cơ bản đã biết

Phương pháp giải: Ta thường sử dụng một số biến đổi quen thuộc sau đây:

Loại 1: Phương trình dạng   A=B

Cách giải 1:  Ta có A=BB0A=±B

Cách giải 2:  Xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Với A0, ta có  A=B.

Trường hợp 2: Với A<0, ta có  A=B.

Loại 2: Phương trình dạng   A=B

Cách giải:  Ta có A=BA=BA=B

Loại 3: Phương trình dạng   AB=0

Cách giải: Ta có AB=0A=0B=0

Bài 1. Giải các phương trình:

a) x2=3;                                                        b) 3+x=2;

c) 5x=2x3;                                       d) x12=32+x.

Bài 2. Giải các phương trình:

a) 3+x2=0;                                         b) x+2+1=0;

c) 12x=3x+1;                                               d) x+1=32x.

Bài 3. Giải các phương trình:

a) x+13x2=0;                                b) x2+12x5=0;

c) x22x392x3=0;                     d) 2x23x+1=0.

Bài 4. Giải các phương trình:

a) 3x3424x=0;                                      b) x24x+712x+7=0;

c) 44+x+xx216=0;                              d) x2+6x7=0.

Tài liệu có 4 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống