Giáo án Toán học 7: Ôn tập học kì 1 chuẩn nhất

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7: Ôn tập học kì 1 chuẩn nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

  ÔN TẬP HỌC KÌ I

 I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức: - Ôn tập hệ thống các kiến thức về các định nghĩa, tính chất: hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc.

- Luyện vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận của một bài toán, bước đầu suy luận có căn cứ

  1. Năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán

- Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL sử dụng công cụ

  1. Phẩm chất: Tập trung, cẩn thận, tự giác, tích cực

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

     1. Giáo viên: thước thẳng, giáo án, máy chiếu/ bảng phụ

     2. Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập theo SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu: Tạo hứng thú động cơ để học sinh tiếp nhận bài mới và ôn tập lí thuyết .

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan

Sản phẩm: Học sinh hệ thống được toàn bộ lí thuyết về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, các trường hợp bằng nhau của tam giác, …

Nội dung

Sản phẩm

? Thế nào là 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, nêu tính chất?

? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

? Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng? Để c/m 1 đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng ta cần c/m gì? Ngược lại cho đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta suy ra điều gì?

? Thế nào là hai đường thẳng song song, t/c hai đường thẳng song song, nêu các cách chứng minh hai đường thẳng song song?

? Phát biểu tiên đề Ơclít?

? Phát biểu các quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song?

? Các quan hệ này giúp ta làm bài tập dạng nào?

 

? Tổng ba góc của một tam giác?

? Áp dụng vào tam giác vuông có t/c gì?

? Góc ngoài của tam giác?

? Áp dụng vào góc ngoài của tam giác có tính chất gì?

? Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?

? Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?

GV: Trường hợp cạnh - góc - cạnh thì góc phải xen giữa 2 cạnh.

GV: Trường hợp góc - cạnh - góc thì 2 góc phải kề với cạnh.

 

I. Lí thuyết

1. Hai góc đối đỉnh

- Định nghĩa

- Tính chất

2. Hai đường thẳng vuông góc.

- Định nghĩa:

- Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.

3. Hai đường thẳng song song

- Định nghĩa

- Tính chất

- Các cách ch/m 2 đường thẳng song song

+ 2 góc SLT bằng nhau.

+ 2 góc đồng vị bằng nhau.

+ 2 góc trong cùng phía bù nhau.

+ 2 đt p/ biệt cùng vuông góc với đt thứ 3.

+ 2 đt p/b cùng song song với đt thứ 3.

4. Tiên đề Ơclit

5. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

6. Tam giác

a) Tổng ba góc của 1 tam giác.

- Định lí:

- Áp dụng vào tam giác vuông

- Áp dụng vào góc ngoài của tam giác.

+ Định nghĩa

+ Tính chất

b) Các trường hợp bằng nhau của tam giác

+ c.c.c

+ c.g.c

+ g.c.g

  1. Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng lí thuyết vừa ôn tập để làm một số bài tập chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song,

Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động cá nhân.

Sản phẩm:  Bài

Nội dung

Sản phẩm

GV: Đưa bài 1

Cho ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm  E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng:

a) AB = CE.

b) AB // CE.

c) Từ C kẻ tia Cx // AB. Vẽ đường thẳng đi qua B và trung điểm I của cạnh AC  cắt Cx tại D. Chm BI = DI.

? Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì? 

? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán?

? Để c/m AB = EC ta làm ntn?

? ABM và ECM có cạnh nào, góc nào bằng nhau rồi?

GV: Gọi HS lên bảng trình bày.

? Để c/m AB // CE ta làm ntn?

? Để c/m  ta làm ntn?

? Để c/m BI = DI ta làm ntn ?

 

? Qua bài tập ta đã vận dụng những kiến thức gì? Nhắc lại các kiến thức đó?

 

 

Bài 2: Cho góc xAy vuông, At là tia phân giác của góc đó. Qua H thuộc tia At kẻ đường vuông góc At nó cắt Ax, Ay theo thứ tự B, C.

a) Chứng minh AB = AC

b) Lấy D thuộc tia At. Chứng minh DB = DC

c) Khi  D thuộc tia đối của HA và HD = HA. Chứng minh góc BDC bằng 900

 

? Bài toán cho biết gì. Yêu cầu tìm gì.

GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.

? C/m AB = AC ntn?

GV: Gọi HS chứng minh

 

 

 

 

? Chứng minh DB = DC ntn?

GV: Gọi HS chứng minh

 

 

 

? Chứng minh ntn?

? Chứng minh ntn?

 

 

 

 

? Qua bài ta đã vận dụng các kiến thức gì? Nhắc lại các đơn vị kiến thức đó?

 

 

 

 

Bài 3. : Cho tam giác ABC có Â vuông và góc B bằng  600. Gọi M là trung điểm của AC, kẻ MH vuông góc với BC

a) Tính góc HMC

b) Qua A kẻ 1 đường thẳng song song với đường thẳng BC, cắt đường thẳng MH tại K. Chứng minh MH = MK và AH // CK

 

 

 

 

 

 

? Bài toán cho biết gì. Yêu cầu gì.

? Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.

? Tính góc HMC ntn?

? C/m góc HMC bằng góc B ntn?

GV: Gọi HS trình bày.

? C/m MH = MK ntn?

 

 

? C/m AH // CK ta phải chứng minh điều gì.

? Chm góc AHM bằng góc CKM ntn?

Bài1

GT    ABC ; MB = MC ;

          MA = ME

         Cx // AB ; IA = IC

 KL   a) AB = CE

         b) AB // CE

         c) BI = DI

Chứng minh

a) Xét ABM và ECM có

BM = CM (GT)  

 (đ2

MA = ME (GT)                

=> ABM = ECM (c.g.c)

=>AB = EC (2 cạnh tương ứng)

b) Vì ABM = ECM (cmt)

=>  (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=>  AB // CE ( dấu hiệu ...)

c) Ta có  Cx // AB (GT)

 (2 góc so le trong)

Xét ABI và CDI có

(cmt)

AI = CI (GT)          

2)                    

=> ABI = CDI (g.c.g)

=> IB = ID (2 cạnh tương ứng)

Bài 2

   

GT     = 900, At là p/g …….của 

         BCAt tại H, HA = HD

KL    a) AB = AC

         b) DB = DC

         c)

Chứng minh

a) Xét AHB và AHC có

Â1 = Â2 (At là pg của )

Cạnh AH chung

= 900 (BC At tại H)

=> AHB = AHC ( g. c. g)

=> AB = AC (2 cạnh tương ứng)

b) Xét ABD và ACD có

AB = AC (2 cạnh tương ứng)

Â1 = Â2 (At là pg của )

Cạnh AC chung

=> ABD = ACD (c . g . c)

=> DB = DC (2 cạnh tương ứng)

c) CHA = CHD (cmt)

=> AC = DC (2 cạnh tương ứng)

Mà AC = AB (cmt)

Và  DB = DC (cmt)

=> AC = DC = AB = DB

Xét ABC và DBC có

AB = DB (cmt)

AC = DC (cmt)

Cạnh CB chung

=> ABC = DBC (c . c. c)

=> (2 góc tương ứng)

Mà ( = 900 và B thuộc Ax, C thuộc Ay)

=>

Bài 3.

GT   ,

         MA = MC; MH BC;          ……..AK // BC

KL  a) = ?

       b) MH   = MK và AH // CK

Chứng minh

Xét AMK và CMH có

 (đ2)

MA = MC (GT)    

(cmt)            

=>AMK =CMH (g.c.g)

=> MK = MH (2 cạnh tương ứng)

*)  Xét AMH và CMK có

MA = MC ( GT)

2)

MH = MK (cmt)                  

 =>AMH = CMK (c.g.c)

=>(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí SLT

=> AH // CK (DHNB)

  1. Hoạt động 3: Vận dụng

Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập cụ thể

Nội dung: Làm các bài tập

Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở

Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo

Nội dung

Sản phẩm

- Ôn lại các kiến thức đã học trong học kì 1

     - Xem lại các bài tập và làm một số bài tập ở SGK và SBT

Bài làm của hs có sự kiểm tra của các tổ trưởng

 

Xem thêm
Giáo án Toán học 7: Ôn tập học kì 1 chuẩn nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Toán học 7: Ôn tập học kì 1 chuẩn nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Toán học 7: Ôn tập học kì 1 chuẩn nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Toán học 7: Ôn tập học kì 1 chuẩn nhất (trang 4)
Trang 4
Giáo án Toán học 7: Ôn tập học kì 1 chuẩn nhất (trang 5)
Trang 5
Tài liệu có 5 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống