Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 9 Bài 20: Thực hành Quan sát và lắp mô hình ADN mới nhất - CV5555. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
Bài 20: BÀI TẬP ADN VÀ GEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn lại kiến thức về cấu trúc ADN, ARN, cơ chế tổng hợp ADN, ARN,
prôtêin..
2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
N¨ng lùc chung | N¨ng lùc chuyªn biÖt |
- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT |
- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học |
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu
nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
? Giải thích mối quan hệ theo sơ đồ ?
gen (moät ñoaïn AND) mARN protein tính traïng.
* Mối liên hệ:
+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
+ mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi aa cấu tạo nên prôtêin.
+ Prôtêin biểu hiện thành tính trạng cơ thể.
- Bản chất mối liên hệ gen tính trạng:
+ Trình tự các nuclêôtit trong ADN (gen) quy định trình tự các nuclêôtit trong
mARN qua đó quy định trình tự các aa cấu tạo prôtêin. Prôtêin tham gia cấu tạo,
hoạt động sinh lí của tế bào và biểu hiện thành tính trạng.
3. Bài mới:
* Các hoạt động học tập:
Họat động của giáo viên | Họat động của học sinh | Nội dung |
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu(5’) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. |
||
Ôn lại kiến thức về cấu trúc ADN, ARN, cơ chế tổng hợp ADN, ARN, prôtêin.. ? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hômnay |
||
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: kiến thức về cấu trúc ADN, ARN, cơ chế tổng hợp ADN, ARN, prôtêin.. b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. |
||
1. 2. GV: Hướng dẫn lý thuyết và công thức sử dụng |
HS: Theo dõi, ghi nhớ k/t Giải |
Dạng 1: Tính chiều dài, số vòng xoắn( số chu kỳ xoắn ), số lượng nucleotit của phân tử AND ( hay của gen ) (14p) 3. Hướng dẫn và công thức sử dụng : Biết trong gen hay trong phân tử AND luôn có Tổng số nucleotit = A + T + G + X trong đó A =T ; G = X |
3
Ví dụ: Môt phân tử AND có chứa 150.000 vòng xoắn hãy xác định: a) Chiều dài và số lượng nucleotit của AND b) Số lượng từng loại nucleotit của AND. Biết rằng loại A chiếm 15% tổng số nucleotit |
a) Chiều dài và số lượng nucleotit của AND: Chiều dài của AND : L = C.34 A0= 150000. 34A0 = 5100000 (A0) Số lượng nucleotit của AND : N = C. 20 = 150000 . 20 = 3000000 (nucleotit) b) Số lượng từng loại của phân tử ADN: Theo bài A= T= 15% .N Suy ra A= T= 15%. 3000000 = 450000 (nucleotit) G= X = –A= – 450000 = 1050000 (nucleotit) |
Mỗi vòng xoắn chứa 20 nucleotit với chiều dài 34 A0→ mỗi nucleotit dài 3,4 A0 Khối lượng trung bình 1 nucleotit là 300 dvc Ký hiệu : N : Số nucleotit cua AND : Số nucleotit của 1 mạch L : Chiều dài của AND M : Khối lượng của AND C : Số vòng xoắn của AND Ta có công thức sau: - Chiều dài của AND = (số vòng xoắn ) . 34 A0 hay L = C.34 A0 * Ta cũng có thể tính chiều dài của AND theo công thức -Tổng số nucleotit của ADN = số vòng xoắn . 20 hay N = C. 20. Hoặc cũng có thể dùng công thức N = - Số vòng xoắn của AND: C = - Khối lượng của AND : M = N . 300 (đvc) - Số lượng từng loại nucleotit của AND : A + T + G + X =N theo NTBS : A=T ; G=X Suy ra : A= T= và G= X = –A |
4
1. 2. -GV: Hướng dẫn và công thức: Ví dụ. Một gen dài 0,408 micromet và có số nucleotit loại G bằng 15%. Xác định số lượng tỉ lệ từng loại nucleotit của gen. |
-HS: Theo dõi, ghi nhớ k/t Giải Tổng số nucleotit của gen: N (nu) Gen có: G = X = 15%. Suy ra A = T = 50% - 15% =35% Vậy tỉ lệ và số lượng từng loại nucleotit của gen là: A = T = 35% x 2400 = 840 (nu). G = X = 15% x 2400 = 360 (nu). |
Dạng 2: Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nucleotit của phân tử ADN (12p) 3. Hướng dẫn và công thức: Theo nguyên tắc bổ sung, trong phân tử ADN, số nucleotit loại A luôn bằng T và G luôn bằng X: A=T , G= X - Số lượng nucleotit của phân tử ADN: A + T + G + X =N hay 2A +2G =N. A + G = - Suy ra tương quan tỉ lệ các loại nucleotit trong phân tử ADN : A + G = 50% N , T + X = 50% N. |
Ví dụ: Một đoạn phân tử ADN có trật tự các nucleotit trên mạch đơn thứ nhất như sau: |
HS: Theo dõi, ghi nhớ k/t Giải a. Trật tự các nucleotit trên mạch đơn thứ hai của đoạn ADN : |
Dạng 3. Xác định trình tự và số lượng các loại nucleotit trên mỗi mạch polinucleotit của phân tử ADN. (12p) 1. Hướng dẫn và công thức. - Xác định trình tự nucleotit trên mỗi mạch phân tử ADN dựa vào NTBS: A trên mỗi mạch này lien kết với T trên mạch kia và G trên mạch này liên kết với X trên mạch kia. - Gọi A1, T1, G1, X1 lần lượt là số nucleotit mỗi loại trên mạch thứ nhất va A2, T2, G2 |
5
…AAT-AXA GGX-GXA AAX-TAG… a) Viết trật tự các nucleotit trên mạch đơn thứ hai của đoạn ADN. b) - Xác định số lượng từng loại nucleotit của mỗi mạch và của đoạn ADN đã cho |
…TTA TGT-XXG-XGT TTG-ATX… b. Số lượng từng loại nucleotit của mỗi mạch và của đoạn ADN : Theo đề bài và theo NTBS, ta có số nucleotit trên mỗi mạch: A1 = T2 = 8 (nu) T1 = A2 = 2 (nu) G1 = X2 = 4 (nu) X1 = G2 = 4 (nu) Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN: A = T = A1 + A2 = 8 + 2 = 10 (nu) G = X = G1 + G2 = 4 + 4 = 8 (nu) |
,X2 lần lượt là số nucleotit mỗi loại trên mạch thứ hai. Dựa vào NTBS, ta có: A1 = T2, T1 = A2, G1 =X2, X1 = G2 A = T = A1 + A2 , G = X = G1 + G2 |
4. Dặn dò: (1p)
- Rèn các dạng bài tập đã học: Lai một, hai cặp tính trạng. Di truyền liên kết và ADN.
- Ôn tập các chương đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết.