Giáo án Sinh Hoc 8 Bài 55: Giới thiệu chung về tuyến nội tiết mới nhất - CV5512

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 8 Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết mới nhất - CV5512. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

                                                                                 CHUYÊN ĐỀ X: NỘI TIẾT
I. Nội dung chuyên đề
1. Mô tả chuyên đề
-
Sinh học 8:
+ Bài 55: Giới thiệu chung tuyến nội tiết
+ Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
+ Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
+ Bài 58: Tuyến sinh dục
+ Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
2. Mạch kiến thức của chuyên đề
- Đặc điểm hệ nội tiết.
- Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
- Tính chất và vai trò của Hoocmon
- Vị trí, cấu tạo và vai trò của Tuyến yên
- Vị trí, cấu tạo và vai trò của Tuyến giáp
- Vị trí, cấu tạo và vai trò của Tuyến trên thận
- Tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam
- Buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ
- Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết
- Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
3. Thời lượng của chuyên đề

Tổng số
tiết
Tuần
thực
hiện
Tiêt
theo
PPCT
Tiết theo
chuyên
đề
Nội dung của từng tiết
30 58 1 Bài 55: Giới thiệu chung tuyến nội
tiết
31 59 2 Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
60 3 Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên
thận


II. Tổ chức dạy học chuyên đề
1. Mục tiêu chuyên đề
1.1. Kiến thức
1.1.1. Nhận biết
:
- Nêu được đặc điểm của tuyến nội tiết. phân biệt với tuyến ngoại tiết.
- Xác định được vị trí và chức năng của tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên
thận, tuyến sinh dục.
- Kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của tuyến yên
1.1.2. Thông hiểu:
+ Kể tên và xác định được vị trí các tuyến nội tiết chính
+ Giải thích được nguyên nhân các bệnh Cushing, tiểu đường, hạ đường huyết
+ Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động các tuyến
+ Phân biệt được chức năng của hoocmon sinh dục nam và hoomon sinh dục nữ
1.1.3. Vận dụng:
- Từ vai trò, tính chất của hoocmon, học sinh xác định được tầm quan trọng của
các tuyến nội tiết trong đời sống.
- Giải thích được nguyên nhân các bệnh do các tuyến tiết ra nhiều hoặc ít.
- Giải thích được nguyên nhân sự thay đổi cơ thể ở tuổi dậy thì
1.1.4. Vận dụng cao:
- Xác định được nguyên nhân của bệnh nhân mắc bệnh bướu cổ ở địa phương. Phân
biệt được bệnh nhân bị bướu Bazơđô với bướu cổ do thiếu iốt.
- Xác định được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh tiểu đường, hạ đường
huyết cho người thân.
- Xác định được nguyên nhân của người bị lệch lạc giới tính
1.2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình để rút ra kiến thức

5 32 61 4 Bài 58: Tuyến sinh dục
62 5 Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp
hoạt động của các tuyến nội tiết


- Liên hệ và vận dụng giải thích một số bệnh liên quan đến nội tiết.
- Làm việc theo nhóm và trình bày kết quả làm việc trước lớp.
1.3. Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe
- Tích cực tuyên truyền cho người thân về việc sử dụng muối iot va sống hòa đồng
với người bị lệch lạc giới tính
1.4. Định hướng các năng lực được hình thành:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng
tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng
ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa
học.
1.5. Phương pháp dạy học
* Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp – tìm tòi
- Dạy học theo nhóm,
- Dạy học giải quyết vấn đề
* Kỹ thuật:
- Kỹ thuật động não
- Kỹ thuật trình bày 1 phút
1.6. Kiến thức bổ trợ (tích hợp liên môn).
- Sinh học 8:
+ Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
+ Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
+ Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
III. Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của HS qua chuyên đề

Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các năng
lực hướng
tới trong
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao

 

chủ đề
1. Đặc
điểm hệ
nội tiết
Nêu được đặc
điểm hệ nội
tiết.
(Câu 1)
Chỉ ra được
vai trò quan
trọng của hệ
nội tiết
(Câu 21)
- NL tư
duy
- NL giao
tiếp
2. Phân
biệt tuyến
nội tiết với
tuyến
ngoại tiết
- Nêu được
sự khác biệt
giữa tuyến
nội tiết và
tuyến ngoại
tiết.
- Kể tên các
tuyến nội tiết
chính trong
cơ thể
(Câu 2,3)
- Xác định
được vị trí của
các tuyến nội
tiết.
- Giải thích
thế nào là
tuyến pha
(Câu 22,23)
- NL phân
loại
- NL quan
sát
- NL giao
tiếp
o o
3. Tính
chất và vai
trò của
Hoocmon
-Nêu được
Hoocmon là
gì?
- Nêu được
các tính chất
của
Hoocmon.
- Nêu được
vai trò của
Hoocmon
( Câu 4,5)
- Giải thích
được tính chất
của từng
Hoocmon.
( Câu
24,25,26)
- Đề xuất
các phương
pháp sản
xuất Insulin
để chữa
bệnh tiểu
đường
( Câu 45)
- NL Định
nghĩa
- Đưa ra
các tiên
đoán, nhận
định:
phương
pháp sản
xuất
Insulin.

 

- NL sử
dụng ngôn
ngữ.
- NL Tư
duy sáng
tạo
4. Vị trí,
cấu tạo và
vai trò của
Tuyến yên
- Nêu được vị
trí và vai trò
của tuyến
yên.
- Nêu được
Cấu tạo của
tuyến yên.
- Kể tên cac
cơ quan chịu
ảnh hưởng
của tuyến
yên.
( Câu 6,7,8)
Giải thích
được cơ chế
tác động của
hoocmon
tuyến yên với
các cơ quan
chịu ảnh
hưởng
( Câu 27)
Chứng
minh tuyến
yên là tuyến
nội tiết
quan trọng,
giữ vai trò
chỉ đạo cac
tuyến nội
tiết khác
( Câu 44)
. - Năng lực
tự học.
-NL giao
tiếp.
- NL
hợp tác, -
NL sử
dụng ngôn
- Năng lực
kiến thức
sinh học

 

5. Vị trí,
cấu tạo và
vai trò của
Tuyến
giáp
- Nêu được
đặc điểm cấu
tạo của tuyến
giáp.
- Tên của
hoocmon
tuyến giáp và
vai trò của nó
( Câu 9,10)
- Giải thích cơ
chế của bệnh
bướu cổ đơn
thuần, bệnh
Bazodo và
biểu hiện của
nó.
( Câu 28,29)
-Phân biệt
bệnh
Bazodo và
bệnh bướu
cổ đơn
thuần do
thiếu iot
( Câu 37)
- Giải thích
tại sao nhà
nước ta vận
động toàn
dân sử dụng
muối iot.
- Cho biết
cách phòng
và điều trị
bệnh bướu
cổ và bệnh
Bazodo.
( Câu 46,47)
- Năng lực
giải quyết
vấn đề.
- NL sử
dụng
CNTT và
truyền
thông.
- NL sử
dụng ngôn
ngữ.
6. Vị trí,
cấu tạo và
vai trò của
Tuyến tụy
- Trình bày
cấu tạo và
chức năng
của tuyến tụy.
- Cho biết tên
và vai trò của
hoocmon
tuyến tuy.
( Câu 11,12)
- Tóm tắt quá
trình điều hòa
lượng đường
huyết nhờ
hoocmon
tuyến tụy( có
thể trình bày
bằng sơ đồ)
( Câu 30)
- Trình bày
nguyên
nhân của
bệnh tiểu
đường
( Câu 38)
- Cách điều
trị bệnh tiểu
đường.
- Em hiểu gì
về tình trạng
mắc bệnh
tiểu đường
hiện nay
( Câu 48,49)

 

7. Vị trí,
cấu tạo và
vai trò của
Tuyến
trên thận
- Nêu vị trí và
cấu tạo của
tuyến trên
thân.
- Kể tên vai
trò của các
hoocmon
tuyến trên
thận.
( Câu 13,14)
- Giải thích cơ
chế điều hòa
đường huyết
của Hooc mon
Cooctizon
( Câu 31)
Phân biệt cơ
chế điều
hòa đường
huyết của
hoocmon
tuyến tụy và
tuyến trên
thận
( Câu 39)
Giải thích
nguyên
nhân của
hội chứng
Cushing
( Câu 50)
- NL sử
dụng ngôn
ngữ.
- Năng lực
kiến thức
sinh học
8. Tinh
hoàn và
hoocmon
sinh dục
nam
- Hoocmon
sinh duc nam
có tên là gì?
Và được sản
sinh như thế
nào?
- Vai trò của
Hoocmon
sinh dục nam
( Câu 15,16)
- Trình bày
bằng sơ đồ:
Hoạt động của
tế bào kẽ sản
sinh ra
hoocmon
Testôstêrôn
dưới tác dụng
của hoocmon
tuyến yên.
( Câu 32)
Giải thích
nguyên
nhân vì sao
các học sinh
nam từ lớp
7-8 trở đi lại
lớn nhanh
hơn.
( Câu 40)
Trong
những biến
đổi ở tuổi
dậy thì của
nam, biến
đổi nào là
quan trọng
nhất
( Câu 51)
- NL giao
tiếp.
- NL sử
dụng ngôn
ngữ.
- Năng lực
kiến thức
sinh học.
- NL tiên
đoán
9. Buồng
trứng và
hoocmon
sinh dục
nữ
Hoocmon
sinh duc nữ
có tên là gì?
Và được sản
sinh như thế
nào.
- Vai trò của
Hoocmon
sinh dục nữ.
Trình bày quá
trình sản sinh
Hoocmon
sinh dục nữ
( Câu 33)
Giải thích
nguyên
nhân vì sao
các học sinh
nữ từ lớp 6-
7 trở đi lại
lớn nhanh
hơn
( Câu 41)
Trong
những biến
đổi ở tuổi
dậy thì của
nữ, biến đổi
nào là quan
trọng nhất
( Câu 52)
- NL sử
dụng ngôn
ngữ.
- Năng lực
kiến thức
sinh học.
- NL tiên
đoán

 

( Câu 17,18)
10. Điều
hòa hoạt
động của
các tuyến
nội tiết
- Thế nào là
điều hòa hoạt
động của các
tuyến nội tiết
( Câu 19)
- Trình bày
điều hòa hoạt
động của
tuyến giáp.
- Trình bày
điều hòa hoạt
động của vỏ
tuyến trên
thận
( Câu 34, 35)
Ý nghĩa sự
điều hòa
hoạt động
của các
tuyến nội
tiết
( Câu 42)
Điều gì sẽ
xảy ra nếu
không có sự
điều hòa
hoạt động
của các
tuyến nội
tiết
(Câu 53)
- NL sử
dụng ngôn
ngữ.
- Năng lực
kiến thức
sinh học.
- NL tiên
đoán
11. Sự
phối hợp
hoạt động
của các
tuyến nội
tiết
- Thế nào là
sự phối hợp
hoạt động của
các tuyến nội
tiết
( Câu 20)
Trình bày sự
phối hợp hoạt
động của các
tuyến nội tiết
khi lượng
đường huyết
giảm
( Câu 36)
Ý nghĩa sự
phối hợp
hoạt động
của các
tuyến nội
tiết.
( Câu 43)
- NL giao
tiếp.
- NL sử
dụng ngôn
ngữ.
- Năng lực
kiến thức
sinh học.

III. Hệ thống câu hỏi và bài tập
BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
NHẬN BIẾT

1 Trình bày đặc điểm của hệ nội tiết?
2 Đặc điểm phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết?
3 Kể tên các tuyến nội tiết chính trong cơ thể

 

4 Hoocmon là gì? Tính chất của Hoocmon?
5 Trình bày vai trò của Hoocmon?
6 Trình bày vị trí và vai trò của tuyến yên?
7 Tuyến yên có cấu tạo như thế nào?
8 Các cơ quan chịu ảnh hưởng của tuyến yên?
9 Đặc điểm cấu tạo của tuyến giáp?
10 Hoocmon tuyến giáp và vai trò của nó?
11 Cấu tạo và chức năng của tuyến tuy?
12 Vai trò của hoocmon tuyến tụy?
13 Vị trí, cấu tạo của tuyến trên thận?
14 Tên và vai trò của các hoocmon tuyến trên thận?
15 Hoocmon sinh dục nam được sản sinh như thế nào?
16 Testosteron có vai trò gì?
17 Hoocmon sinh dục nữ được sản sinh như thế nào
18 Ostrogen có vai trò gì?
19 Thế nào là điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết?
20 Thế nào là phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

THÔNG HIỂU

21 Hệ nội tiết có vai trò quan trọng như thế nào?
22 Hãy lên xác định trên tranh vẽ vị trí của các tuyến nội tiết chính trong cơ
thê
23 Thế nào là tuyến pha?
24 Tính đặc hiệu của hoocmon nghĩa là gì?
25 Tại sao nói hoocmon có hoạt tính sinh học cao?
26 Vì sao noi: Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài?
27 Tuyến yên điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết khác như thế nào?
28 Nguyê nhân của bệnh bướu cổ đơn thuần và biểu hiện của nó?
29 Nguyên nhân của Bệnh Bazodo va biểu hiện của bệnh?
30 Cơ chế điều hòa đường huyết của hoocmon tuyến tụy?
31 Cơ chế điều hòa đường huyết của hoocmon tuyến trên thận?

 

32 Trình bày bằng sơ đồ sự sản sinh Testosteron dưới tác dụng của hoocmon
tuyến yên.
33 Hoocmon sinh dục nữ được sản sinh như thế nào?
34 Điều hòa hoạt độngcủa tuyến giáp?
35 Điều hòa hoạt động của vỏ tuyến trên thận?
36 Trình bày bằng sơ đồ sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi
lượng đường huyết giảm?

VẬN DỤNG

37 Phân biệt bệnh Bazodo và bệnh bướu cổ đơn thuần?
38 Nguyên nhân của bệnh tiểu đường?
39 Phân biệt cơ chế điều hòa đường huyết của tuyến tụy và tuyến trên thận?
40 Giải thích vì sao trẻ em nam lại lớn nhanh và có nhiều thay đổi cơ thể ở
lưa tuổi lớp 7- 8?
41 Giải thích vì sao trẻ em nữ lại lớn nhanh và có nhiều thay đổi cơ thể ở lưa
tuổi lớp 6-7?
42 Ý nghĩa điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết?
43 Ý nghĩa sự phối hợp hoạt động của tuyến nội tiết
44 Chứng minh tuyến yên là tuyến nội tiết có vai trò quan trọng nhất?

VẬN DỤNG CAO

45 Đề suất các phương pháp sản suất Insulin để chữa bệnh tiểu đường?
46 - Giải thích tại sao nhà nước ta vận động toàn dân sử dụng muối iot?
47 - Cho biết cách phòng và điều trị bệnh bướu cổ đơn thuần và bệnh
Bazodo?
48 - Cách điều trị bệnh tiểu đường?
49 - Em hiểu gì về tình trạng mắc bệnh tiểu đường hiện nay?
50 Giải thích nguyên nhân của hội chứng Cushing?
51 Trong những biến đổi ở tuổi dậy thì của nam, biến đổi nào là quan trọng
nhất?
52 Trong những biến đổi ở tuổi dậy thì của nữ, biến đổi nào là quan trọng
nhất?

 

53 Điều gì sẽ xảy ra nếu không có sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội
tiết?

IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Các tranh ảnh trong SGK Sinh học 8/ Bài 55,56,57,58,59/ Trang 174->186
- Sưu tầm các hình ảnh về bệnh nhân bị rối lọan nội tiết
-Laptop và máy chiếu.
- Phiếu học tap
2. Học sinh:
- Sưu tầm các tranh ảnh về bệnh nhân bị rối lọan nội tiết
- Xem trước nội dung bài
- Thu thập thông tin về một số bệnh liên quan đến tuyến yên, tuyến giáp, tuyen tuy,
tuyen tren than, tuyen sinh duc.
VI. Hoạt động dạy và học
                                                              Bài 55: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ NỘI TIẾT
I. MỤC TIÊU.
I. Kiến thức:
Khi học xong bài này, HS:
- Nắm được sự giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và ngoại tiết.
- Nêu được các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng.
- Trình bày được vai trò và tính chát của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết từ đó
nêu rõ được tầm quan trọng của tuyến nội tiết với dời sống.
*Trọng tâm: Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
- yêu thích môn học
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh phóng to H 55.1; 55.2; 55.3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Trả bài kiểm tra 1 tiết
3.Bài mới

Họat động của giáo viên Họat động của học
sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu
Mục tiêu:
HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
Tuyến yên và tuyến giáp là 2 tuyến có vai trò rất quan trọng đối với hoạt
động của cơ thể. Vậy các tuyến đó có cấu tạo và chức năng như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu:
Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

 

1 :
+ Tuyến yên nằm ở đâu ? có
cấu tạo như thế nào ?
+ Hooc môn tuyến yên tác
động với những cơ quan
nào ?
- Gv hoàn thiện lại kiến
thức: Có thể nêu thêm một
số thông tin như SGV.
- Gv gọi 1, 2 HS đọc lại
thông tin bảng 56.1.
- Gv đưa thêm tranh ảnh,
thông tin liên quan đến các
bệnh do hoocmôn tiết nhiều
hoặc ít.
- HS quan sát tranh
55.3, nghiên cứu kỹ
thông tin và bảng 56.1,
trả lời
- 1 hoặc 2 HS đọc bảng
56.1, lớp theo dõi, ghi
nhớ tên hoocmôn và
tác dụng của chúng.
I. Tuyến yên:
- Vị trí: nằm ở nền sọ, có
liên quan đến vùng dưới
đồi.
- Cấu tạo: gồm 3 thuỳ:
+ Thuỳ trước.
+ Thuỳ giữa.
+ Thuỳ sau.
- Hoạt động của tuyến:
chịu sự điều khiển trực
tiếp hoặc gián tiếp của hệ
thần kinh.
- Vai trò:
+ Tiết hoocmôn kích thích
hoạt động của nhiều tuyến
nội tiết khác.
+ Tiết hooc môn ảnh
hưởng tới một số quá trình
sinh lí trong cơ thể.
2 :
+ Nêu vị trí tuyến giáp ?
+ Cấu tạo và chức năng của
tuyến giáp ?
- Gv tổng kết lại các ý kiến.
+ Nêu ý nghĩa của cuộc vận
động “toàn dân dùng muối
iôt”
- Gv đưa thêm thông tin về
vai trò của tuyến yên trong
- HS quan sát hình 56 –
2 trả lời câu hỏi:
- Một số HS phát biểu,
lớp bổ sung.
II. Tuyến giáp:
- Vị trí: nằm trước sụn
giáp của thanh quản nặng
20 - 25g.
- Hoocmôn là Tiroxin, có
vai trò quan trọng trong
trao đổi chất và chuyển
hoá ở tế bào.
- Tuyến giáp cùng tuyến
cận giáp có vai trò trong

 

điều hoà hoạt động tuyến
giáp.
+ Phân biệt bệnh bazơđô
với bệnh bướu cổ do thiếu
iôt ?
- HS dựa vào thông tin
SGK và kiến thức thực
tế, thảo luận trong
nhóm, thống nhất ý
kiến.
điều hoà trao đổi can xi và
phot pho trong máu.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu:
Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát,
năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Câu 1.
Tuyến nào dưới đây vừa có chức năng ngoại tiết, vừa có chức năng nội tiết
?
A. Tuyến cận giáp B. Tuyến yên
C. Tuyến trên thận D. Tuyến sinh dục
Câu 2. Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?
A. Tuyến tùng B. Tuyến tụy C. Tuyến ức D. Tuyến giáp
Câu 3. Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?
A. Tuyến nước bọt B. Tuyến sữa
C. Tuyến giáp D. Tuyến mồ hôi
Câu 4. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì ?
A. Kháng nguyên B. Hoocmôn
C. Enzim D. Kháng thể
Câu 5. Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không
có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?
A. Tính đặc hiệu B. Tính phổ biến
C. Tính đặc trưng cho loài D. Tính bất biến

 

Xem thêm
Giáo án Sinh Hoc 8 Bài 55: Giới thiệu chung về tuyến nội tiết mới nhất - CV5512 (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh Hoc 8 Bài 55: Giới thiệu chung về tuyến nội tiết mới nhất - CV5512 (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh Hoc 8 Bài 55: Giới thiệu chung về tuyến nội tiết mới nhất - CV5512 (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh Hoc 8 Bài 55: Giới thiệu chung về tuyến nội tiết mới nhất - CV5512 (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh Hoc 8 Bài 55: Giới thiệu chung về tuyến nội tiết mới nhất - CV5512 (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh Hoc 8 Bài 55: Giới thiệu chung về tuyến nội tiết mới nhất - CV5512 (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh Hoc 8 Bài 55: Giới thiệu chung về tuyến nội tiết mới nhất - CV5512 (trang 7)
Trang 7
Giáo án Sinh Hoc 8 Bài 55: Giới thiệu chung về tuyến nội tiết mới nhất - CV5512 (trang 8)
Trang 8
Giáo án Sinh Hoc 8 Bài 55: Giới thiệu chung về tuyến nội tiết mới nhất - CV5512 (trang 9)
Trang 9
Giáo án Sinh Hoc 8 Bài 55: Giới thiệu chung về tuyến nội tiết mới nhất - CV5512 (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 17 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống