Giáo án Sinh học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể mới nhất

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 8. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

CHƯƠNG III:
Tiết 13 - Bài 13:
CHỦ ĐỀ TUẦN HOÀN
MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ

Ngày soạn: 15/10/2020

Ngày dạy Tiết Lớp Ghi chú
21/10/2020 4 8 HS Vắng:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a) Về Kiến thức:
- Biết được các thành phần của máu.
- Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu.
- Phân biệt được máu, nước mô và bạch huyết.
- Nêu được vai trò của môi trường trong cơ thể.
- Biết được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm.
- Trình bày được khái niệm miễn dịch.
- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Trình bày được cơ chế và vai trò của hiện tượng đông máu trong việc bảo vệ cơ
thể.
- Trình bày được nguyên tắc trruyền máu và cơ sở khoa học của nó.
- Phân biệt được hiện tượng đông máu và ngưng kết máu.
- Trình bày được cấu tạo hệ tuần hoàn máu và bạch huyết cũng như vai trò của
chúng.
- Trình bày được cấu tạo mạch máu.
- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Chỉ ra được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh về tim mạch.
- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Chỉ ra được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh về tim mạch.
- Phân biệt được vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
b) Về Kỹ năng:

* Kĩ năng bài học:
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá.
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.
- Biết thao tác băng bó vết thương, cách thắt và qui định đặt garo.
* Kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh đẻ tìm hiểu
đặc điểm cấu tạo của máu và môi trường trong cơ thể.
- Kỹ năng giao tiếp lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày trước tổ, nhóm, lớp.
- Kỹ năng giải thích vấn đề: Giải thích được sự bảo vệ cơ thể nhờ hoạt động của
bạch cầu.
- Kỹ năng và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu các hoạt
động chủ yếu của bạch cầu.
- Kỹ năng tự tin khi trinhg bày trước tổ, lớp.
- Kỹ năng ra quyết định rèn luyện sức khoẻ để tăng hệ miễn dịch của cơ thể.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh tìm hiểu
nguyên nhân đông máu và nguyên tắc truyền máu.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Xác định được mình có thể cho hay nhận, những nhóm
máu nào.
- Kỹ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp

- Kỹ năng ra quyết định: Cần luyện tập thể dục, thể thao và có chế độ ăn uống hợp
lý ( không ăn thức ăn giàu chất côlesterôn) để tránh bị xơ vỡ động mạch.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu hệ
tuần hoàn máu và bach huyết.
- Kỹ năng ra quyết định: Để có hệ tim mạch khoẻ mạnh cần tránh các tác nhân có
hại, đồng thời cần rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên, vừa sức.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu sự
hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch là động lực vận
chuyển máu qua hệ mạch.
- Kỹ năng hợp tác ứng xử giao tiếp trong thực hành.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Xác định chính xác được tình trạng vết thương và đưa
cách xử lý kịp thời.
- Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm cách
sơ cứu cầm máu và quan sát thầy, cô giáo làm mẫu.
- Kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiêm trong thực hành.
- Kỹ năng viết báo cáo thu hoặch.
c) Về Thái độ:
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
- Tiêm phòng và vận động mọi người cùng tham gia tiêm phòng đầy đủ.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
- Biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ những người xung quanh.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
- Tính cẩn thận, nghiêm túc, giữ vệ sinh trong phòng thực hành.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Quan sát: tranh ảnh về thí nghiệm thành phần cấu tạo của máu, tranh ảnh về mối
quan hệ các thành phần của môi trường trong cơ thể…
- Đưa ra các khái niệm về kháng nguyên, khánh thể, động máu, ngưng máu, …
- Tìm ra mối quan hệ giữa nước mô và bạch huyết.
- Xử lí và trình bày các số liệu: tranh ảnh về thành phần cấu tạo của máu.
- Đưa ra các tiên đoán, nhận định các bệnh liên quan đến máu.
- Giải quyết một số tình huống
- Thu thập và xử lí thông tin.
- phát triển kỉ năng phân tích so sánh, nhận biết
- Giải quyết được những tình huống trong thực tiển.
- Phân tích tính toán.
- Kĩ năng sơ cứu vế thương chảy máu mao mạch và tỉnh mạch, động mạch
Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng
lực của học sinh qua chủ đề:

Nội
dung
Mức độ nhận thúc Các năng lực
hướng tới
     
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
   
1. Các
thành
phần
của
máu
môi
trường
trong
cơ thể
- Nêu
được các
thành
phần cấu
tạo của
máu.
(1.1)
- Xác định
được chức
năng của huyết
tương và hồng
cầu.
(1.2)
Giải thích
hậu quả
của việc cơ
thể mất
nhiều
nước.
(1.3; 1.4)
Xác định
được
lượng
máu của

thể.
(1.5;
1.6)
- Quan sát tranh
để xác định các
thành phần của
máu.
- Đưa ra tiên
đoán chính xác
về lượng máu
của cơ thể.
2. Bạch
cầu,
miễn
dịch.
- Nêu
được khái
niệm
kháng
- Phân biệt
miễn dịch tự
nhiên và miễn
dịch nhân tạo
- Kể tên
được một
số bệnh
lien quan
- Có hành
vi đúng
trong
công tác
- Đưa ra được
khái niệm về
miễn dịch.
- Phân loại

 

nguyên,
kháng thể,
miễn dịch
tự nhiên,
miễn dịch
nhân tạo.
(2.3)
(2.4) đến công
tác tiêm
phòng vắc
xin của địa
phương.
(2.1,2.1)
tiêm
phòng vắc
xin của
địa
phương.
(2.5)
được các loại
miễn dịch.
- Tìm kiếm
được mối quan
hệ trong công
tác tiêm phòng.
- Tính toán, xử
lí số liệu, xác
định mức độ
chính xác của
số liệu.
 
3. Các
nguyên
tắc
truyền
máu và
đông
máu
- Nêu được
khái niệm
và cơ chế
của hiện
tượng
đông máu.
- Kể tên
được các
nhóm máu
ở người.
(3.1)
- Nêu được
khái niệm về
hiện tương
ngưng máu. Từ
đó phân biệt
được sự khác
nhau giữa
đông máu và
ngưng máu.
- Trình bày
được sơ đồ
truyền máu.
(3.2)
Giải thích
được sơ đồ
truyền
máu.
(3.3)
Xác định
được
nhóm máu
của các
thành viên
trong gia
đình. Từ
đó Thiết
lập sơ đồ
cho và
nhận máu
của cá
nhân
trong gia
đình.
(3.3)
- Đưa ra được
khái niệm đông
máu và ngưng
máu.
- Tìm kiếm mối
quan hệ giữa
các nhóm máu
và thể hiện
được qua sơ đồ
truyền máu.
4. Tuần
hoàn
và lưu
- Nêu
thành
phần cấu
- Trình bày
được vòng
tuần hoàn nhỏ
- So sánh
được vòng
tuần hoàn
Đề ra
được biện
pháp
- Quan sát hình
ảnh để xác định
các thành phần

 

thông
bạch
huyết
tạo hệ tuần
hoàn máu.
(4.1)
và vòng tuần
hoàn lớn.
(4.2)
nhỏ và
vòng tuần
hoàn lớn.
(4.3)
phòng
tránh một
số bệnh về
tim mạch.
(4.3)
của hệ tuần
hoàn.
- Tìm kiếm
được mối quan
hệ giữa các
vòng tuần hoàn.
- Hình thành
nên giả thiết
khoa học.
5. Tim
và vệ
sinh
tim.
- Nêu được
cấu tạo của
tim.
- Nêu được
đặc điểm
cấu tạo của
động mạch
và tỉnh
mạch.
(5.1)
- Phân biệt
được động
mạch, tỉnh
mạch và mao
mạch.
- Giải thích
được đặc điểm
cấu tạo của tim
phù hợp với
chức năng.
(5.2;5.3; 5.4)
- Xác định
được một
số chỉ tiêu
sinh lí của
người.
(5.5)
- Giải
thích được
một số chỉ
tiêu sinh lí
trên cơ
thể.
(5.6)
- Quan sát hình
ảnh để xác định
các thành phần
cấu tạo của tim
6.
Mạch
máu
Vệ
sinh hệ
mạch
- Nêu được
những tác
nhân có
hại cho hệ
mạch
(6.1)
- Giải thích
được vì sao
máu vận
chuyển một
chiều trong hệ
mạch
(6.2)
- Giải thích
được hiện
tượng nhồi
máu cơ
tim. Từ đó
biết được
cách sơ cứu
ban đầu.
(6.3)
Tính được
các chỉ số
sinh lí của
cơ thể.
(6.3)
- Tìm kiếm mối
quan hệ giữa
các loại mạch.

 

7. Sơ
cứu
cầm
máu
- Nêu được
đặc điểm
của chảy
máu động
mạch với
chảy máu
tĩnh mạch.
(7.1)
- Phân biệt
được chảy máu
động mạch với
chảy máu tĩnh
mạch.
(7.1)
Biết cách
sơ cứu ban
đầu khi gặp
nạn nhân bị
tổn thương
đến tĩnh
mạch.
(7.2)
- Biết cách
buộc dây
garô khi
gặp nạn
nhân bị
tổn
thương
đến động
mạch.
(7.2)
- Đưa ra các
tiên đoán về vị
trí của viết
thương.
- Tiến hành
thực nghiệm
trên cơ thể khi
xử lí các vết
thương chảy
máu.

3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
a) Phương pháp: - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm.
b) Kỹ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
II. Chuẩn bị của Gv và HS:
1. Chuẩn bị của Gv: Các hình SGK, thí nghiệm.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: (1 phút)
Em đã thấy máu chảy trong trường hợp nào? Theo em máu chảy từ đâu? Máu có
đăc điểm gì? Vai trò như thế nào?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thu bài tường trình thực hành.

Hoạt đông của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: (20 phút )
? Máu gồm những thành phần nào?
- HS quan sát mẫu máu động vật, đọc thông
tin SGK, thảo luận nhóm thống nhất câu trả
lời.
- GV cho HS quan sát thí nghiệm dùng chất
chống đông máu thu được kết quả tương tự.
I. Máu
1. Tìm hiểu Thành phần cấu tạo của
máu:
- Máu gồm:
+ Huyết tương: Lỏng, trong suốt,
màu vàng chiếm 55% thể tích máu.

 

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập mục
lệnh SGK. HS hoàn thành bài tập, tự rút ra
về thành phần cấu tạo của máu.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK
(43).
- HS: Cá nhân nghiên cứu nội dung, theo
dõi bảng 13, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
? Huyết tương, hồng cầu có vai trò gì đối
với cơ thể
- Nhóm khác bổ sung. GV yêu cầu HS tự
rút ra kết luận
* Hoạt động 2: (13 phút)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Các tế bào ở sâu trong cơ thể có thể trao
đổi chất trực tiếp với môi trường ngoài hay
không?
? Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể
người với mối trường ngoài phải gián tiếp
thông qua những yếu tố nào?
HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu
hỏi. HS khác bổ sung. Lớp trao đổi hoàn
thiện câu trả lời
Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung
+ Các tế bào máu: Đặc, đỏ thẩm, gồm
hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
2. Tìm hiểu Chức năng của huyết
tương và hồng cầu
- Huyết tương có các chất dinh
dưỡng, hoocmôn, kháng thể, chất
thải,... tham gia vận chuyển các chất
trong cơ thể.
- Hồng cầu có tế bào, có khả năng kết
hợp lỏng lẻo với O
2 và CO2 để vận
chuyển từ phổi về tim, tới các tế bào
và ngược lại.
II. Môi trường trong cơ thể
- Môi trường trong gồm máu, nước
mô, bạch huyết (Bạch huyết chảy
trong mạch bạch huyết, nước mô
chảy xen giữa các tế bào)
- Môi trường trong giúp tế bào trao
đổi chất với môi trường ngoài.
* Kết luận chung: SGK

3. Hoạt động luyện tập - vận dụng: (5 phút)
? Máu gồm những thành phần nào?
? Huyết tương, hồng cầu có vai trò gì đối với cơ thể
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng: (1 phút)
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về chương trình "quốc gia tiêm chủng mở rộng"
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Xem thêm
Giáo án Sinh học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể mới nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể mới nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể mới nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể mới nhất (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể mới nhất (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể mới nhất (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể mới nhất (trang 7)
Trang 7
Giáo án Sinh học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể mới nhất (trang 8)
Trang 8
Giáo án Sinh học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể mới nhất (trang 9)
Trang 9
Tài liệu có 9 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống