Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024

Mua tài liệu 72 11.9 K 10

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bộ đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức năm 2024 - 2025. Tài liệu gồm 4 đề thi có ma trận chuẩn bám sát chương trình học và đáp án chi tiết, được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên THCS dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp các em ôn tập kiến thức và rèn luyện kĩ năng nhằm đạt điểm cao trong bài thi Giữa học kì 1 Toán 7. Mời các bạn cùng đón xem:

Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi giữa học kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết (chỉ từ 20k cho 1 đề thi lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 có đáp án năm 2024 - Đề 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức

Năm học 2024 - 2025

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 0,0625?

     A. 14              B. 18                   C. 116               D. 1125    

Câu 2: Kết quả của phép tính: (0,08)6.106 là:

     A. 0,86                     B. 86                            

C. 10.86                        D. 0,812             

Câu 3: So sánh 2+37  6+2?

A. 2+37>6+2                                                                                           B.               2+37<6+2 

C. 2+37=6+2                                                                                           D. Không so sánh được

Câu 4: Chọn câu đúng:

     A. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng m, có vô số đường thẳng song song với m.

     B. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng m, có duy nhất một đường thẳng song song với m.

     C. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d, có hai đường thẳng phân biệt cùng song song với d.

     D. Nếu hai đường thẳng AB  AC cùng song song với đường thẳng d thì hai đường thẳng AB  AC song song với nhau.

Câu 5: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox  Oy. Vẽ tia Om là phân giác của góc xOz. Vẽ tia On là tia phân giác của góc zOy. Tính số đo góc mOn?

     A. mOn=300  B. mOn=600       C. mOn=900      D. mOn=1200

Câu 6: Cho hình vẽ, biết AE//BD,ABD=90o,AED=55o. Số đo góc BAE  BDE lần lượt là:

 

     A. 90o,55o         B. 90o,125o            C. 55o,90o              D. 35o,55o    

 

Phần II. Tự luận (7 điểm):

Bài 1: (1,5 điểm)

Thực hiện phép tính:

a) (34+23):511+(14+13):511            b) 2710.1625630.3215

c) 144+4925425

Bài 2: (1,5 điểm)

Tìm x, biết:

a) (112)+(45+x)=0,5                                                      b) (x13)2=19

c) 5.x125=0                                                                 

Bài 3: (1,5 điểm)

Cho hình vẽ bên dưới, biết hai đường thẳng m  n song song với nhau. Tính số đo các góc B1,B2,B3,B4?

 Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án năm 2023 (ảnh 5)\

Bài 4: (2 điểm)

Cho hình vẽ, biết xBA=48o,BCD=48o,BAD=135o.

Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án năm 2023 (ảnh 4) 

a) Chứng minh AB//CD.

b) Hãy tính số đo góc ADC.

Bài 5: (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A=x2+36+2025.

Hướng dẫn giải:

Phần I: Trắc nghiệm

1. C 2. A 3.A 4.B 5.C 6.B
 

Câu 1:

Đưa số thập phân về phân số.

Cách giải:

Ta có: 0,0625=62510000=625:62510000:625=116

Vậy phân số biểu diễn số hữu tỉ 0,0625  116.

Chọn C.

Câu 2:

Phương pháp:

Vận dụng công thức tính lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa: (x.y)n=xn.yn

Cách giải:

(0,08)6.106=(0,08.10)6=0,86

Chọn A.

Câu 3:

Phương pháp:

So sánh từng số hạng của tổng.

Cách giải:

Ta có: 2=22=4;6=62=36

 4>2 nên 4>2 hay 2>2

     37>36 nên 37>36 hay 37>6

Do đó, 2+37>6+2

Chọn A.

Câu 4:

Phương pháp:

Tiên đề Euclid: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đướng thẳng đó.

Cách giải:

     A. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng m,  vô số đường thẳng song song với m.  Sai

     B. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng m, có duy nhất một đường thẳng song song với m.  Đúng

     C. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d, có hai đường thẳng phân biệt cùng song song với d. Sai

     D. Nếu hai đường thẳng AB  AC cùng song song với đường thẳng d thì hai đường thẳng AB  AC song song với nhau.  Sai

Chọn B.

Câu 5:

Phương pháp:

Oz là tia phân giác của góc xOy thì ta có: xOz=zOy=xOy2

Cách giải:

 

 Om là tia phân giác của góc xOz nên zOm=xOz2 hay xOz=2.zOm

 On là tia phân giác của góc zOy nên nOz=zOy2 hay zOy=2.nOz

 xOz  zOy là hai góc kề bù nên xOy+zOy=1800

2.zOm+2.nOz=18002.(zOm+nOz)=1800zOm+nOz=1800:2zOm+nOz=900

 Oz nằm giữa hai tia Om  On nên zOm+nOz=mOn=900

Vậy mOn=900

Chọn C.

Câu 6:

Phương pháp:

- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

          + Hai góc so le trong bằng nhau;

          + Hai góc đồng vị bằng nhau.

- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng phân biệt ab, và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng hai thì a và b song song với nhau.

- Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì sẽ vuông góc với đường thẳng còn lại.

Cách giải:

 

Ta có ABD=90o(gt)ABBD

 AE//BD(gt)

AEABBAE=90o

 AE//BDEDx=AED=55o (đối đỉnh)

 BDE+EDx=180o (hai góc kề bù)

BDE=180o55o=125o

Chọn B.

 

Phần II. Tự luận:

Bài 1:

Phương pháp:

a) Thực hiện các phép toán với các số hữu tỉ, sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.c+b.c=c.(a+b)

b) Vận dụng quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa: Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ: (xm)n=xm.n.

Vận dụng quy tắc tính thương của hai lũy thừa cùng cơ số: xm:xn=xmn(x0;mn).

d) Tính căn bậc hai của một số thực: a2=a(a0)

Cách giải:

 

a) (34+23):511+(14+13):511

=(34+23).115+(14+13).115=(34+23+14+13).115=[(34+14)+(23+13)].115=(44+33).115=(1+1).115=0.115=0

b)

2710.1625630.3215

=(33)10.(24)25(2.3)30.(25)15=33.10.24.25230.330.25.15=330.2100230.330.275=2100230+75=21002105=125=132

 

 

c)

144+4925425=12+725.25=1910=9

Bài 2:

Phương pháp:

a) Thực hiện các phép toán với số hữu tỉ, vận dụng quy tắc chuyển vế tìm x

b) Giải [A(x)]2=a2=(a)2

 

Trường hợp 1: A(x)=a

Trường hợp 2: A(x)=a

c) Vận dụng kiến thức căn bậc hai số học của số thực, tìm x

d) |x|=a

Trường hợp a<0, khi đó phương trình không có nghiệm x

Trường hợp a>0, vận dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: |x|={xkhix>0xkhix<00khix=0

Cách giải:

a) (112)+(45+x)=0,5

32+45+x=12x=12(32)45x=12+3245x=4245x=245x=10545x=65

Vậy x=65

b) (x13)2=19

(x13)2=(13)2=(13)2

Trường hợp 1:

x13=13x=13+13x=23

Trường hợp 2:

x13=13x=13+13x=0

 

Vậy x{23;0}

c) 5.x125=0

5.x15=05.x=15x=15:5=15.15=125

x=(125)2x=1625

Vậy x=1625

Bài 3:

Phương pháp:

- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

          + Hai góc so le trong bằng nhau;

          + Hai góc đồng vị bằng nhau.

Cách giải:

 Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án năm 2023 (ảnh 2)

 m//nB1=mAB=80o (hai góc so le trong)

 B1+B2=180o (hai góc kề bù) B2=180oB1=180o80o=100o

 B3=B1 (hai góc đối đỉnh) B3=80o

Tương tự B4=B2=100o.

Bài 4:

Phương pháp:

- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

          + Hai góc so le trong bằng nhau;

          + Hai góc đồng vị bằng nhau.

- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng phân biệt ab, và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng hai thì a và b song song với nhau.

Cách giải:

Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án năm 2023 (ảnh 3)

a) Ta có xBA=48o,BCD=48o(gt)

xBA=BCD(=48o)

Mà hai góc trên ở vị trí đồng vị

AB//CD(dhnb)

b) Vì AB//CD(cmt)yAB=ADC (hai góc đồng vị)

Ta lại có:

yAB+BAD=180o (hai góc kề bù)

yAB+135o=180oyAB=180o135o=45o

ADC=yAB=45o.

Bài 5:

Phương pháp:

Đánh giá biểu thức Ak(kR)MaxA=k

Chú ý: Bình phương 1 số luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Cách giải:

Ta có: x20 với mọi số thực x nên x2+3636 với mọi số thực x.

Suy ra x2+4949=7 với mọi số thực x.

Do đó, x2+497 với mọi số thực x.

Suy ra A=x2+49+20237+2023=2016 hay A2016 với mọi số thực x.

Dấu “=” xảy ra x2=0x=0.

Vậy MaxA=2016 khi x = 0

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 có đáp án năm 2024 - Đề 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức

Năm học 2024 - 2025

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 2)

Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng nhất:

Nếu a ∈ℤ thì

A. a ∈ ℝ;

B. a ∈ℚ;

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 2. Trong các số sau, số nào không phải là số đối của số 32?

A. 1,5;

B. 1510;

C. ‒1,5;

D. ‒(‒1,5).

Câu 3. Cho các số hữu tỉ sau 1217;317;117;917. Sắp xếp các số trên theo thứ tự giảm dần ta được:

A. 1217;317;117;917;

B. 117;317;917;1217;

C. 317;1217;117;917;

D. 1217;917;317;117.

Câu 4. Điểm A trên trục số trong hình vẽ dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

A. 15;

B. 25;

C. 35;

D. 45.

Câu 5. Trong các số sau đây số nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn:

A. 1,(3);

B. 1,2(21);

C. 1,11111…;

D. 2,64575…

Câu 6. Căn bậc hai số học của số a không âm là:

A. a;

B. a;

C. a và a;

D. Không có đáp án.

Câu 7. Cho x = -12. Tính |x + 2|.

A. 10;

B. -10;

C. 12;

D. -12.

Câu 8. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Chỉ có một giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi điểm nằm trước điểm 0, cách 0 một đoạn bằng 3 trên trục số;

B. Chỉ có một giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi điểm nằm sau điểm 0, cách 0 một đoạn bằng 3 trên trục số;

C. Có hai giá trị x thỏa mãn x2 = 3 được biểu diễn bởi hai điểm, một điểm nằm trước và một điểm nằm sau điểm 0, hai điểm đều cách điểm 0 một khoảng bằng 3 trên trục số;

D. Không có giá trị nào của x thỏa mãn x2 = 3.

Câu 9. Cho hình vẽ sau:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Số cặp góc kề bù (không kể góc bẹt) có trong hình vẽ trên là

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Câu 10. Cho xOy^=120°, tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Số đo góc xOt là:

A.120°;

B. 80°;

C. 60°;

D.150°.

Câu 11. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng x, ta vẽ hai đường thẳng qua A và song song với x thì:

A. Hai đường thẳng đó trùng nhau;

B. Hai đường thẳng cắt nhau tại A;

C. Hai đường thẳng song song;

D. Hai đường thẳng vuông góc.

Câu 12. Cho định lí sau: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.”

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Giả thiết và kết luận cho định lí trên là:

A.

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

B.

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

C.

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

D.

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

a) Biết biểu thức 6. 125 viết được dưới dạng 2. 3b. Tính a – b.

b) Cho a = 99 = 9,94987471… và b = 5,(123).

i) Hai số b là số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn hay số vô tỉ? Tìm chữ số thập phân thứ năm của số b.

ii) Ước lượng tích của a và b.

Bài 2. (1,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):

a) 24+8.22:120122.4+22;

b) 12023.79+20222023.79+79;

c) 1230,252+834916+32.

Bài 3. (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) x14:12=85;      b) 132x1=1243;      c) Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận) - 2 = -14.

Bài 4. (2,0 điểm)

Cho ba đường thẳng a, b, c như hình vẽ sau:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Biết A^1=2B^1 và A^1,B^1 là hai góc bù nhau.

a) Viết giả thiết và kết luận của bài toán.

b) Tính số đo A^1,B^1, từ đó chứng minh a // b.

c) Tia phân giác của góc A1 cắt đường thẳng b tại C. Tính số đo góc ACB.

Bài 5. (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức:

H=3850+9201130+13421556+1772...+19797021999900.

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

C

B

C

D

A

A

C

B

C

A

A

Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm

Câu 1.

Đáp án đúng là: C

Với mọi a ∈ℤ ta đều có thể viết được dưới dạng a1 nên a ∈ ℚ.

Mọi số nguyên, số hữu tỉ đều là số thực nên a ∈ ℝ.

Vậy ta chọn phương án C.

Câu 2.

Đáp án đúng là: C

Ta có 32=1,5 nên ‒1,5 không phải là số đối của số 32.

Vậy ta chọn phương án C.

Câu 3.

Đáp án đúng là: B

Vì ‒1 > ‒3 > ‒9 > ‒12

Nên 117>317>917>1217 (so sánh các phân số cùng mẫu)

Nên sắp xếp theo thứ tự giảm dần ta được dãy: 117;317;917;1217.

Câu 4.

Đáp án đúng là: C

Quan sát trục số ta thấy đoạn thẳng đơn vị từ 0 đến 1 chia thành 5 đoạn bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng 15 đơn vị cũ.

Điểm A nằm bên trái 0 và cách 0 một đoạn bằng 3 đơn vị mới nên điểm A biểu diễn số 35.

Câu 5.

Đáp án đúng là: D

Số 2,64575… là số thập phân vô hạn và có phần thập phân không lặp lại theo một chu kì nào.

Do đó số 2,64575… là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Câu 6.

Đáp án đúng là: A

Căn bậc hai số học của một số a không âm là a.

Ta chọn phương án A.

Câu 7.

Đáp án đúng là: A

Với x = -12, ta có:

|x + 2| = |-12 + 2| = | -10| = -(-10) = 10.

Câu 8.

Đáp án đúng là: C

Ta có: x2 = 3.

Suy ra x=±3.

Biểu diễn các số thực x trên trục số là:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Nhìn vào trục số ta thấy điểm biểu diễn 3 nằm trước điểm 0 trên trục số; điểm biểu diễn 3 nằm sau điểm 0 trên trục số.

Hai số 3và 3cách số 0 một khoảng bằng nhau và bằng 3 trên trục số.

Vậy chọn phương án C.

Câu 9.

Đáp án đúng là: B

Các cặp góc kề bù (không kể góc bẹt) có trong hình vẽ trên là: aOb^ và bOd^aOc^ và cOd^.

Vậy có 2 cặp góc kề bù với nhau.

Câu 10.

Đáp án đúng là: C

Ta có Ot là tia phân giác góc xOy

Suy ra xOt^=yOt^=xOy^2=120°2=60°.

Câu 11.

Đáp án đúng là: A

Theo tiên đề Euclid ta có: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

Do đó, qua điểm A nằm ngoài đường thẳng x, ta vẽ hai đường thẳng qua A và song song với x thì hai đường thẳng đó phải trùng nhau.

Vậy t chọn phương án A.

Câu 12.

Đáp án đúng là: A

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

a) Ta có:

6. 125 = (2 . 3)8 . (3. 22)5 = 28 . 38 . 35 . (22)5

= 28 . 22 . 5 . 38 + 5 = 28 + 10 . 313 = 218 . 313.

Khi đó a = 18 và b = 13.

Do đó a – b = 18 – 13 = 5.

Vậy a – b = 5.

b)

i) Số b = 5,(123) = 5,12312312… là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 123.

Chữ số thập phân thứ năm của số b là chữ số 2.

ii) Làm tròn a = 99 = 9,94987471… đến hàng đơn vị ta được a ≈ 10.

Làm tròn b = 5,12312312… đến hàng đơn vị ta được b ≈ 5.

Khi đó ước lượng tích của a và b là a . b ≈ 10 . 5 = 50.

Bài 2. (1,5 điểm)

a) 24+8.22:120122.4+22

=16+8.114.4+4

= 16 + 8 – 1 + 4

= 27

b) 12023.79+20222023.79+79

=12023.79+20222023.79+79.1

=79.12023+202220231

=79.202320231=79.11=79.0=0.

c) 1230,252+834916+32

=530,25+83742+32

=5314+8374+32

=53+83+1474+32

=33+84+22+12

=1+2+1+12

=12

Bài 3. (1,5 điểm)

a) x14:12=85

x14=85.12

x14=45

x=45+14

x=1620+520

x=1120

Vậy x=1120.

b) 132x1=1243

132x1=135.

132x1=135.

Suy ra 2x – 1 = 5.

2x = 5 + 1.

2x = 6.

x = 6 : 2.

x = 3.

Vậy x = 3.

c) Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận) - 2 = -14

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận) = -14 + 2

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận) = -14 + 84

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận) = 74

Trường hợp 1: x+25=74

x=7425

x=3520820

x=2720

Trường hợp 2: x+25=74

x=7425

x=3520820

x=4320

Vậy có hai giá trị x thoả mãn là x=2720x=4320.

Bài 4. (2,0 điểm)

a)

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

b) • Do A^1,B^1 là hai góc bù nhau nên A^1+B^1=180°

Mà A^1=2B^1 (giả thiết) nên ta có 2B^1+B^1=180°

Hay 3B^1=180°

Do đó B^1=180°:3=60°

Suy ra A^1=2B^1=2.60°=120°.

• Ta có B^1+B^2=180o (hai góc kề bù).

Suy ra B^2=180oB^1=180o60o=120o

Do đó A^1=B^2 (cùng bằng 120°).

Mà hai góc này ở vị trí so le trong.

Suy ra a // b (dấu hiệu nhận biết).

Vậy a // b.

c) Vì AC là tia phân giác của góc A1 nên ta có:

xAC^=BAC^=12A^1=12.120°=60° (tính chất tia phân giác).

Mà a // b (chứng minh câu b)

Do đó ACB^=xAC^=60° (hai góc so le trong).

Vậy ACB^=60°.

Bài 5. (0,5 điểm)

Ta có:

920=94.5=5+44.5=54.5+44.5=14+15

1130=115.6=6+55.6=65.6+55.6=15+16

1342=136.7=7+66.7=76.7+66.7=16+17

1979702=19798.99=99+9898.99=9998.99+9898.99=198+199

1999900=19999.100=100+9999.100=10099.100+9999.100=199+1100

Do đó H=3850+9201130+13421556+1772...+19797021999900

=3850+14+1515+16+16+1717+18

+18+19...+198+199199+1100

=3850+14+151516+16+171718+18+19

...+198+1991991100

=3850+14+1515+16+16+1717+18+18

+1919+...+198+198+1991991100

=3850+14+0+0+0+0+0+...+0+01100

=3850+141100

=76100+251001100

=76+251100

=100100

= 1.

Vậy H = 1.

A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá

Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Số hữu tỉ

(14 tiết)

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự thực hiện các phép tính.

3

(0,5đ)

 

1

(0,25đ)

         

4

Các phép toán với số hữu tỉ

     

1

(0,5đ)

 

4

(2 đ)

 

1

(0,5đ)

2

Số thực

(10 tiết)

Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

2

(0,5đ)

   

1

(1đ)

       

3

Tập hợp các số thực

2

(0,5đ)

       

2

(1 đ)

   

3

Góc và đường thẳng song song

(11 tiết)

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

2

(0,5đ)

       

1

(0,5đ)

   

3

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

1

(0,25đ)

       

2

(1đ)

   

Định lí và chứng minh định lí

1

(0,25đ)

1

(0,5đ)

           

Tổng: Số câu

Điểm

11

(2,75đ)

1

(0,5đ)

1

(0,25đ)

2

(1,5đ)

0

(0 đ)

9

(4,5đ)

0

(0 đ)

1

(0,5đ)

10

Tỉ lệ

32,5%

1,75%

45%

5%

 

Tỉ lệ chung

50%

50%

 

 

B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự thực hiện các phép tính.

Nhận biết:

- Nhận biết được số hữu tỉ.

- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ℚ.

- Nhận biết được số đối của số hữu tỉ.

- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

3

(TN1,TN2, TN3)

     

Thông hiểu:

- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

1

(TN4)

     

Vận dụng:

- So sánh hai số hữu tỉ.

       

Các phép toán với số hữu tỉ

Thông hiểu:

- Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa).

- Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

 

1

(TL1a)

   
 

Vận dụng:

- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan chuyển động trong Vật lí, đo đạc, …).

   

4

(TL2a, TL2b, TL3a, TL3b)

 
 

Vận dụng cao:

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.

- Tính được tổng dãy số có quy luật.

     

(TL5)

2

Số thực

Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Nhận biết:

- Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Nhận biết số vô tỉ.

- Nhận biết căn bậc hai số học của một số không âm.

2

(TN5, TN6)

     

Thông hiểu:

- Mô tả được cách viết chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay

- Làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.

 

1

(TL1b)

   

Tập hợp các số thực

Nhận biết:

- Nhận biết số thực, số đối và giá trị tuyệt đối của số thực.

- Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số thực.

2

(TN7, TN8)

     

Thông hiểu:

- Biểu diễn số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.

       

Vận dụng:

- So sánh hai số thực.

- Vận dụng các tính chất và quy tắc để thực hiện các phép tính với số thực (tương tự như số hữu tỉ).

   

2

(TL2c, TL3c)

 

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết:

- Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

- Nhận biết tia phân giác của một góc.

2

(TN9, TN10)

     

Vận dụng:

- Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt.

- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của tia phân giác.

   

2

(TL4b, TL4c)

 

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

Nhận biết:

Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

- Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song.

- Nhận biết tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

1

(TN11)

     

Thông hiểu:

- Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.

- Mô tả một số tính chất của hai đường thẳng song song.

       

Vận dụng:

- Chứng minh hai đường thẳng song song.

- Tính số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng song song.

   

1

2

(TL4b, TL4c)

 

Định lí và chứng minh định lí

Nhận biết:

Nhận biết một định lí, giả thiết, kết luận của định lí.

3

(TN12, TL4a)

     
 

Vận dụng:

- Làm quen với chứng minh định lí.

       

 

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 có đáp án năm 2024 - Đề 3

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức

Năm học 2024 - 2025

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 3)

 

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số ab với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 được kí hiệu là:

A. ℕ;

B. ℤ;

C. ℚ;

D. ℝ.

Câu 2. Số đối của số 910 là:

A. 910;

B. 910;

C. 109;

D. 109.

Câu 3. Cho a = 72 và b = –4,5. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. a > b;

B. a = b;

C. a < b;

D. a ≤ b.

Câu 4. Số 23 được biểu diễn trên trục số bởi hình vẽ nào dưới đây?

A. Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

B. Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

C. Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

D. Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Câu 5. Số nào sau đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn?

A. –1,23;

B. 12;

C. 3,(45);

D. 2.

Câu 6. Chọn khẳng định đúng:

A. Số âm không có căn bậc hai số học;

B. Số âm có hai căn bậc hai số học là hai số đối nhau;

C. Số âm chỉ có một căn bậc hai số học là một số dương;

D. Số âm chỉ có một căn bậc hai số học là một số âm.

Câu 7. Giá trị tuyệt đối của 83 là:

A. 83

B. 83;

C. 38;

D. 38.

Câu 8. Trên trục số nằm ngang, điểm M và N lần lượt biểu biễn hai số thực –0,2 và –3 thì:

A. Điểm M nằm bên trái điểm N;

B. Điểm M nằm bên phải điểm N;

C. Điểm M nằm phía dưới điểm N;

D. Điểm M nằm phía trên điểm N.

Câu 9. Quan sát hình vẽ.

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Góc đối đỉnh với AOD^ là:

A. DOA^;

B. BOC^;

C. AOB^;

C. DOC^.

Câu 10. Tia Oz là tia phân giác của xOy^, biết rằng xOz^=40°. Số đo của yOz^ là:

A. 20°;

B. 40°;

C. 80°;

D. 140°.

Câu 11. Qua một điểm ở ngoài đường thẳng, ta kẻ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?

A. Một đường thẳng;

B. Hai đường thẳng;

C. Không đường thẳng;

D. Vô số đường thẳng.

Câu 12. Trong các câu sau, câu nào không phải định lí?

A. Nếu hai góc bằng nhau thì chúng đối đỉnh;

B. Nếu hai góc kề bù thì tổng số đo của chúng bằng 180°;

C. Nếu hai góc bù nhau thì tổng số đo của chúng bằng 180°;

D. Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng bằng nhau.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

a) Viết kết quả của biểu thức 11615:0,2528 dưới dạng lũy thừa của 14.

b) Cho a = 0,16951695….

i) Số a có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không? Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu a là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

ii) Làm tròn số a với độ chính xác là 0,05.

Bài 2. (1,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):

a) 23113531;

b) 13+16.11112:1112;

c) 252138117+1213+2517.

Bài 3. (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) 120x85=110;

b) 7,2 : [41 – (2x – 5)] = 23.5;

c) |5 – 2x| = 4.

Bài 4. (0,5 điểm) Vẽ tia phân giác Oz của xOy^=150°.

Bài 5. (1,5 điểm) Cho các đường thẳng xx’, yy’, zz’, tt’ cắt nhau như hình vẽ dưới đây:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

a) Vẽ lại hình và viết giả thiết, kết luận của bài toán.

b) Chứng minh xx’ // yy’.

c) Tìm số đo a, b.

Bài 6. (0,5 điểm) Trong tiết học môn Toán của lớp Minh, cô giáo đưa ra một câu đố như sau:

Trên một tờ giấy chứa 64 ô vuông, theo thứ tự ô vuông từ trái sang phải rồi từ trên xuống dưới, lần lượt điền các số 12,14,18,.... (như hình vẽ) đến khi nào điền kín tất cả các ô vuông. So sánh tổng giá trị của 64 ô vuông đó với số 1.

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Em hãy giúp các bạn trong lớp Minh giải câu đố của cô giáo.

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

B

A

A

D

A

B

B

B

B

A

A

Câu 1.

Đáp án đúng là: C

Tập hợp các số viết được dưới dạng phân số ab với a, b ∈ ℤ, b ≠ 0 là tập hợp số hữu tỉ, được kí hiệu là ℚ.

Câu 2.

Đáp án đúng là: B

Ta có: 910=910

Số đối của số 910=910 là 910.

Câu 3.

Đáp án đúng là: A

Ta có a = 72 = –3,5 > –4,5.

Do đó a > b.

Câu 4.

Đáp án đúng là: A

Biểu diễn số 23 trên trục số ta làm như sau:

• Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành 3 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 23 đơn vị cũ.

• Số 23 được biểu diễn bởi điểmnằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Ta chọn phương án A.

Câu 5.

Đáp án đúng là: D

Các số –1,23 và 12=0,5 là số thập phân hữu hạn.

Số 3,(45) là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Số 2 là số thập phân vô hạn không tuần hoàn hay còn gọi là số vô tỉ.

Câu 6.

Đáp án đúng là: A

Số âm không có căn bậc hai số học.

Ta chọn phương án A.

Câu 7.

Đáp án đúng là: B

Vì -83 < 0 nên Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận) = --83=83

Vậy giá trị tuyệt đối của 83 là 83.

Câu 8.

Đáp án đúng là: B.

Trên trục số nằm ngang, điểm M và N lần lượt biểu biễn hai số thực –0,2 và –3.

Ta có –0,2 > –3 nên điểm M nằm bên phải điểm N.

Câu 9.

Đáp án đúng là: B

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Ta có OC là tia đối của tia OA; OB là tia đối của OD do đó góc đối đỉnh với AOD^ là BOC^ nên B đúng.

Câu 10.

Đáp án đúng là: B

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Theo bài ta có: Oz là tia phân giác của xOy^

Nên xOz^=zOy^ (tính chất tia phân giác của một góc).

Mà xOz^=40°

Suy ra yOz^=40°

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 11.

Đáp án đúng là: A

Theo tiên đề Euclid ta có: qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

Câu 12.

Đáp án đúng là: A

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên C đúng.

Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau mà hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180° nên B đúng.

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau nên D đúng.

Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh nên khẳng định này sai.

Chẳng hạn:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Ví dụ: xOy^=yOz^ (cùng bằng 25°) nhưng xOy^,yOz^ là hai góc kề nhau, không phải là hai góc đối đỉnh.

Do đó phương án A không phải là một định lí nên A sai.

Vậy ta chọn phương án A.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)

a) Ta thấy 0,25=14 và 116=1242=142.

Do đó ta sẽ biến đổi biểu thức đã cho dưới dạng các lũy thừa có cùng cơ số 14 như sau:

Ta có 11615:0,2528

=14215:1428=142.15:1428

=1430:1428=143028=142.

b) Số a = 0,16951695….

i) Số a là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì là 1695, viết gọn là a = 0,(1695).

ii) Làm tròn số a = 0,16951695…. với độ chính xác là 0,05 tức là ta làm tròn số đến hàng phần mười, được kết quả là 0,2.

Bài 2. (1,5 điểm)

a) 23113531

=2311353+1

=23113+531

=2313+53+11

=632=22=0.

b) 13+16.11112:1112

=26+16.11112:1212112

=36.11112:1112=12.11112.1211

=12.1111211=12.1111=12.

c) 252138117+1213+2517

=2513917+1213+2517

=2513+1213+9172517

=1313+3417=1+2=3.

Bài 3. (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) 120x85=110

x85=120110

x85=120220

x85=120

x=120+85

x=120+3220

x=3120

Vậy x=3120.

b) 7,2 : [41 – (2x – 5)] = 2. 5.

7,2 : [41 – (2x – 5)] = 8 . 5

7,2 : [41 – (2x – 5)] = 40

41 – (2x – 5) = 7,2 : 40

41 – (2x – 5) = 0,18

2x – 5 = 41 – 0,18

2x – 5 = 40,82

2x = 40,82 + 5

2x = 45,82

x = 45,82 : 2

x = 22,91

Vậy x = 22,91.

c) |5 – 2x| = 4

Trường hợp 1: 5 – 2x = 4

2x = 5 – 4

2x = 1

x=12

Trường hợp 2: 5 – 2x = –4

2x = 5 – (–4)

2x = 5 + 4

2x = 9

x=92

Vậy có hai giá trị của x là x=12x=92.

Bài 4. (0,5 điểm)

Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz^=12xOy^=12.150°=75°.

Ta sử dụng thước đo góc vẽ theo các bước sau:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Bài 5. (1,5 điểm)

a) Học sinh vẽ lại hình.

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Viết giả thiết, kết luận:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

b) Ta có x'Az'^ và zAx'^ là hai góc kề bù nên x'Az'^+zAx'^=180°.

Suy ra zAx'^=180°x'Az'^=180°105°=75°

Do đó x'Az'^=zBz'^ (cùng bằng 75°).

Mà x'Az'^ và zBz'^ là hai góc ở vị trí đồng vị.

Suy ra xx’ // yy’ (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).

Vậy xx’ // yy’.

c) Vì xx’ // yy’ (theo câu a) nên x'Ct'^=tDy^=70° (hai góc so le trong).

Do đó a = 70°.

Ta có xx’ // yy’ và mn ⊥ xx’ nên mn ⊥ yy’ (một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng kia).

Do đó mDy^=90°.

Lại có tDy^+tDm^=mDy^ (hai góc kề nhau).

Suy ra tDm^=mDy^tDy^=90°70°=20°.

Do đó b = 20°.

Vậy a = 70° và b = 20°.

Bài 6. (0,5 điểm)

Ta đặt tên cho giá trị của các ô vuông lần là A1, A2, A3, …, A64 (hình vẽ).

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Ta thấy: A1=12;

A2=14=122;

A2=18=123;

….

Do đó: A63=1263A64=1264

Khi đó: A = A1 + A2 + A3 + … + A63 + A64

Hay A=12+122+123+...+1263+1264

Suy ra 2A=2.12+122+123+...+1263+1264

2A=22+222+223+...+2263+2264

2A=1+12+122+123+...+1263

2A=1+12+122+123+...+1263+12641264

2A=1+12+122+123+...+1263+12641264

2A=1+A1264

Do đó 2AA=11264

Suy ra A=11264<1.

Vậy tổng giá trị của 64 ô vuông nhỏ hơn 1.

A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá

Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Số hữu tỉ

(14 tiết)

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự thực hiện các phép tính.

3

(0,5đ)

 

1

(0,25đ)

         

4

Các phép toán với số hữu tỉ

     

1

(0,5đ)

 

4

(2 đ)

 

1

(0,5đ)

2

Số thực

(10 tiết)

Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

2

(0,5đ)

   

1

(1đ)

       

3

Tập hợp các số thực

2

(0,5đ)

       

2

(1 đ)

   

3

Góc và đường thẳng song song

(11 tiết)

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

2

(0,5đ)

       

1

(0,5đ)

   

3

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

1

(0,25đ)

       

2

(1 đ)

   

Định lí và chứng minh định lí

1

(0,25đ)

1

(0,5đ)

           

Tổng: Số câu

Điểm

11

(2,75đ)

1

(0,5đ)

1

(0,25đ)

2

(1,5đ)

0

(0 đ)

9

(4,5đ)

0

(0 đ)

1

(0,5đ)

10

Tỉ lệ

32,5%

1,75%

45%

5%

 

Tỉ lệ chung

50%

50%

 

 

B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiềm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự thực hiện các phép tính.

Nhận biết:

- Nhận biết được số hữu tỉ.

- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ ℚ.

- Nhận biết được số đối của số hữu tỉ.

- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

3

(TN1,TN2, TN3)

     

Thông hiểu:

- Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

1

(TN4)

     

Vận dụng:

- So sánh hai số hữu tỉ.

       

Các phép toán với số hữu tỉ

Thông hiểu:

- Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa).

- Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

 

1

(TL1a)

   
 

Vận dụng:

- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan chuyển động trong Vật lí, đo đạc, …).

   

4

(TL2a, TL2b, TL3a, TL3b)

 
 

Vận dụng cao:

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.

- Tính được tổng dãy số có quy luật.

     

(TL6)

2

Số thực

Số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Nhận biết:

- Nhận biết số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Nhận biết số vô tỉ.

- Nhận biết căn bậc hai số học của một số không âm.

2

(TN5, TN6)

     

Thông hiểu:

- Mô tả được cách viết chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay

- Làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.

 

1

(TL1b)

   

Tập hợp các số thực

Nhận biết:

- Nhận biết số thực, số đối và giá trị tuyệt đối của số thực.

- Nhận biết thứ tự trong tập hợp các số thực.

2

(TN7, TN8)

     

Thông hiểu:

- Biểu diễn số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.

       

Vận dụng:

- So sánh hai số thực.

- Vận dụng các tính chất và quy tắc để thực hiện các phép tính với số thực (tương tự như số hữu tỉ).

   

2

(TL2c, TL3c)

 

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết:

- Nhận biết hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

- Nhận biết tia phân giác của một góc.

2

(TN9, TN10)

     

Vận dụng:

- Vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập.

- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt.

- Tính được số đo góc dựa vào tính chất của tia phân giác.

   

1

(TL4)

 

Dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid.

Nhận biết:

Nhận biết các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

- Nhận biết cách vẽ hai đường thẳng song song.

- Nhận biết tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

1

(TN11)

     

Thông hiểu:

- Mô tả dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.

- Mô tả một số tính chất của hai đường thẳng song song.

       

Vận dụng:

- Chứng minh hai đường thẳng song song.

- Tính số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng song song.

   

2

(TL5b, TL5c)

 

Định lí và chứng minh định lí

Nhận biết:

Nhận biết một định lí, giả thiết, kết luận của định lí.

3

(TN12, TL5a)

     
 

Vận dụng:

- Làm quen với chứng minh định lí.

       

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 có đáp án năm 2024 - Đề 4

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức

Năm học 2024 - 2025

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 4)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Câu 1. Số nào dưới đây không phải là số hữu tỉ ?

A. 30;

B. 2;

C. 0,5;

D. 457.

Câu 2. Chọn khẳng định đúng:

A. Số 0 không có số đối;

B. Mọi số hữu tỉ đều có một số đối;

C. Số đối của số hữu tỉ ab là số hữu tỉ ba;

D. Tất cả đều đúng.

Câu 3. Số hữu tỉ nào sau đây nằm giữa 23 và16 trên trục số?

A. 16;

B. 13;

C. 43;

D. 23.

Câu 4. Giá trị của biểu thức 8.(23)4 là

A. 214;

B. 210;

C. 215;

D. 213.

Câu 5. Số 0,(29) bằng số nào dưới đây?

A. 0,2

B. 0,92

C. 0,2(92)

D. 0,2(29)

Câu 6. Tính 259 bằng

A. 4;

B. 3;

C. 1;

D. 5.

Câu 7. Giá trị của |−25 + 11.3| − |−2| là

A. −25

B. 25

C. 6

D. −6

Câu 8. Cho A = 3 và B = 12. Mệnh đề nào đúng?

A. A > B;

B. A < B;

C. A = B;

D. A ≤ B.

Câu 9. Cho các khẳng định sau:

(I) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

(II) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

(III) Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.

Số khẳng định đúng là:

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 3.

Câu 10. Xét bài toán: "Cho aOc^=140°. Nêu cách dựng tia phân giác của aOc^ bằng thước đo góc". Hãy sắp xếp một cách hợp lý các câu sau đây để có lời giải của bài toán trên.

(I) Tính aOc^2=140°2=70°.

(II) Dùng thước nối từ đỉnh của góc tới điểm đã đánh dấu ta được tia phân giác.

(III) Đặt tâm của thước đo góc trùng với đỉnh O sao cho một cạnh của thước đo trùng với cạnh Oc.

(IV)Dựng góc aOc^=140°.

(V) Đánh dấu điểm chỉ vạch 70°.

Sắp xếp nào sau đây đúng?

A. (III) – (V) – (I) – (II) – (IV);

B. (III) – (I) – (V) – (II) – (IV);

C. (IV) – (III) – (I) – (V) – (II);

D. (IV) – (III) – (I) – (II) – (V).

Câu 11. Cho hình vuông ABCD. Vẽ đường thẳng a đi qua B và song song với AC. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng a?

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. Vô số.

Câu 12. Một định lí được minh họa bởi hình vẽ:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Định lí có giả thiết và kết luận như sau:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Định lí được phát biểu thành lời là:

A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc bất kì bằng nhau;

B. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau nhau thì hai đường thẳng đó song song;

C. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau;

D. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị có tổng bằng 180°.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):

a) 395+949554+67;

b) 175.(7)520220;

c) 12023.67+20222023.67+67;

d) 3.19+3.0,012.

Bài 2. (1,5 điểm)Tìm x, biết:

a) 32x:143=67;

b) 182x: 13x= 196;

c) |x-25| = 0

Bài 3. (1,0 điểm)Biết rằng bình phương độ dài đường chéo của một hình chữ nhật bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh của nó. Biết kích thước màn hình của một chiếc ti vi bằng độ dài đường chéo màn hình (tính theo inch, 1 inch ≈ ≈ 2,54 cm).

Màn hình của một chiếc tivi có chiều dài là 70 cm, chiều rộng là 41 cm. Hãy tính kích thước màn hình của chiếc ti vi đó (làm tròn kết quả đối với đơn vị cm với độ chính xác 0,05 và đối với đơn vị inch làm tròn đến hàng đơn vị).

Bài 4. (2,0 điểm)Cho ba điểm A, B, C sao cho ABC^=70°. Vẽ tia phân giác Bx của ABC^, cắt AC tại F. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BFE^=35°.

a) Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của bài toán.

b) Chứng minh EF // BC.

c) Tính số đo của góc BEF.

d) Vẽ tia Ey là tia phân giác của góc BEF. Chứng minh BF ⊥ Ey.

Bài 4. (0,5 điểm)Tìm x biết: 114+135+165+..+2x2+3x=19.

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 có đáp án năm 2024 - Đề 5

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức

Năm học 2024 - 2025

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 5)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Câu 1. Chọn đáp án đúng

A. ℝ ⊂ ℤ;

B. ℝ ⊂ ℕ;

C. ℚ ⊂ ℤ;

D. ℤ ⊂ ℚ.

Câu 2. Chọn khẳng định sai:

A. Số đối của số –3,5 có giá trị là 3,5;

B. Số đối của số –3,5 có giá trị là 72;

C. Số đối của số –3,5 có giá trị là 72;

D. Số đối của số –3,5 có giá trị là 312.

Câu 3. Nhiệt độ nóng chảy của một số kim loại được cho trong bảng:

Tên kim loại

Sắt

(Fe)

Thuỷ ngân

(Hg)

Magie

(Mg)

Natri

(Na)

Wolfram

(W)

Nhiệt độ nóng chảy (℃)

1538

–38,83

650

97,72

3410

Sắp xếp các kim loại trên theo nhiệt độ nóng chảy tăng dần là

A. Na; Hg; Mg; Fe; W;

B. Fe; Na; Hg; Mg; W;

C. Hg; Mg; Fe; Na; W;

D. Hg; Na; Mg; Fe; W.

Câu 4. Trong các điểm M, N, P được biểu diễn trên trục số thì điểm nào biểu diễn số hữu tỉ âm?

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

A. Điểm M;

B. Điểm N;

C. Điểm P;

D. Điểm O.

Câu 5. Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ:

A. 0,23;

B. 1,234567…;

C. 1,33333…;

D. 12.

Câu 6. (3)2 bằng:

A. 3;

B. –3;

C. 9;

D. –9.

Câu 7. Số có giá trị tuyệt đối nhỏ nhất trong các số 23; 2; -3 là:

A. 2;

B. 3;

C. 2;

D. −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (0,2)10.15 với a=15 được viết dưới dạng lũy thừa của a là:

A. a8;

B. a9;

C. a10;

D. a11.

Câu 9. Cho hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây sai?

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

A. xBy^ và yBz^ là hai góc kề nhau;

B. xBy^ và yBz^ là hai góc bù nhau;

C. xBy^ và yBz^ là hai góc kề bù;

D. xBy^ và yBz^ là hai góc đối đỉnh.

Câu 10.Tia Ob là phân giác của aOc^ trong hình vẽ nào dưới đây?

A. Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

B. Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

C. Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

D. Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Câu 11. Cho ba điểm A, B, C. Qua đỉnh A vẽ đường thẳng a song song với BC. Qua đỉnh C vẽ đường thẳng b song song với AB. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng a, bao nhiêu đường thẳng b?

A. 1 đường thẳng a, 1 đường thẳng b;

B.1 đường thẳng a, 2 đường thẳng b;

C.2 đường thẳng a, 1 đường thẳng b;

D.2 đường thẳng a, 2 đường thẳng b.

Câu 12. Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau” (hình vẽ). Giả thiết của định lí là

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

A. a // b;

B. a ⊥ c;

C. b ⊥ c;

D. Cả B và C.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):

a) 1711651611+265;

b) 71254:52316;

c) 0,25.0,330,27.0,34;

d) 27.35+25.47 + Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận) : 43

Bài 2. (1,5 điểm)Tìm x, biết:

a) x+12=67;

b) |x + 25| = 0;

c) x122=116.

Bài 3. (1,0 điểm)Một khu vườn hình vuông có diện tích 200 m2. Tính độ dài mỗi cạnh của khu vườn với độ chính xác 0,005.

Bài 4. (2,0 điểm)Cho hình vẽ sau:

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề + ma trận)

Biết b // c và dAa^=dBb^=60°.

a) Viết giả thiết và kết luận của bài toán.

b) Tính số đo góc C1.

b) Chứng minh a // c.

Bài 4. (0,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức:

A=13+132133+134...+13501351

Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 có đáp án năm 2024 - Đề 6

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức

Năm học 2024 - 2025

Môn: Toán lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 6)

Câu 1: Chọn đáp án đúng

A. 7N

B. 7Z

C. 7Q

D. 12Q

Câu 2: Kết quả của phép tính: 320+215 là

A. 160

B. 1760

C. 535

D. 160

Câu 3: Kết quả của phép tính: - 0,35. 27 là

A. - 0,1

B. -1

C. -10

D. -100

Câu 4: Kết quả của phép tính: 2615:235 là

A. -6

B. 32

C. 23

D. 34

Câu 5: Kết quả phép tính: 34+14.1220 là

A. 1220

B. 35

C. 35

D. 984

Câu 6: Giá trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 là

A. - 1,8

B. 1,8

C. 0

D. - 2,2

Câu 7: Kết quả phép tính: (13)4

A. 181.

B. 481.

C. 181.

D. 481.

Câu 8: Quan sát trục số sau. Khẳng định nào sau đây đúng?

 Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 1)

A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 12.                

B. Điểm B biểu diễn số hữu tỉ 2.

C. Điểm C biểu diễn số hữu tỉ 12.                

D. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 12.

Câu 9: Cho ab và b c thì

A. c//a

B. a//b//c

C. b//c

D. ac

Câu 10: Nếu một đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và c thì

A. Hai góc so le trong bằng nhau                  

B. Hai góc đồng vị bằng nhau

C. Hai góc trong cùng phía bù nhau              

D. Cả ba ý trên

Câu 11: Nội dung đúng của tiên đề ƠClít

A. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có một đường thẳng song song với a

B. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, không có quá hai đường thẳng song song với a

C. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, chỉ có một đường thẳng song song với a

D. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có nhiều hơn một đường thẳng song song với a

Câu 12: Cho hai đường thẳng a, b sao cho a // b, đường thẳng c    a. Khi đó:

A. c  b

B. c // b

C. c trùng với b

D. c cắt b

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1(2 điểm) Tìm x, biết                

a. x34=57

b. 100 - |x+1|=90;

Bài 2. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 23:69+17;

b) 31159+49311;

c) 95.82273.16.

Bài 3: (3 điểm) Vẽ lại hình sau

Bộ 10 đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án năm 2024 (ảnh 2)

a. Hãy cho biết:

Góc đồng vị với A^1; Góc so le trong với A^1;

Góc trong cùng phía với A^1là góc nào?

b. a và b có song song không? Vì sao ?

c. Cho A^1=600. Tính số đo các góc B^1;B^2;B^3;B^4.

Bài 4. (0,5 điểm) Tìm hai số x, y. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M=(x5)2+7

-------- Hết --------

Đáp án

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

 

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: B

Câu 6: B

Câu 7. A

Câu 8. A

Câu 9. A

Câu 10. D

Câu 11. C

Câu 12. A

 

Phần tự luận.

Bài 1(2 điểm). 

a. x34=57

x=57+34x=128

Vậy x=128.

b. 100 - |x+1|=90

|x+1|=10090|x+1|=10

=> x + 1 = 10 hoặc x + 1 = -10

hay x = 9 hoặc x = -11.

Vậy x = 9 hoặc x = -11.

Bài 2. (1,5 điểm). 

Lời giải

a) 23:69+17

=23.96+17=1+17=67.

b) 31159+49311

=311(59+49)=311.1=311.

c) 95.82273.16

=(32)5.(23)2(33)3.24=310.2639.24=3.22=3.4=12

Bài 3: (3 điểm) 

Lời giải

a. Góc đồng vị với A^1 là B^1;

Góc so le trong với A^1 là B^3;

Góc trong cùng phía với A^1 là B^4.

b. aCD tại C (GT) và bCD tại D (GT)

Suy ra a // b (tính chất từ vuông góc đến song song)

c. Vì a // b (câu b) nên B^1=A^1=600 (2 góc đồng vị)

B^3=B^1=600 ( 2 góc đối đỉnh)

B^2=1800B^1 (2 góc kề bù), suy ra B^2=1200

B^4=B^2=1200 ( 2 góc đối đỉnh)

Bài 4. (0,5 điểm). Tìm hai số x, y. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M=(x5)2+7

Phương pháp

Dựa vào đặc điểm của biểu thức (x – 5)2.

Lời giải

Ta có (x5)20,xR nên (x5)2+77,xR hay M7. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x5)2=0x=5.

Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 7 khi x = 5.

Tài liệu có 72 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống