Nội dung bài viết
Với giải vở bài tập Toán lớp 5 trang 28, 29 Bài 109: Luyện tập chung hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 5. Mời các bạn đón xem:
Giải vở bài tập Toán lớp 5 trang 28, 29 Bài 109: Luyện tập chung
Video giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 28, 29 Bài 109: Luyện tập chung
a) Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m.
b) Chiều dài 45dm, chiều rộng 13dm và chiều cao 34dm.
Lời giải
a) Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là:
(1,5 + 0,5) × 2 = 4 (m)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
4 × 1,1 = 4,4 (m2)
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là:
1,5 × 0,5 = 0,75 (m2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
4,4 + 2 × 0,75 = 5,9 (m2)
b) Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là:
(45+13)×2=3415 (m)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là:
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
Đáp số: a) ;
b)
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 29 Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống
Hình hộp chữ nhật |
(1) |
(2) |
(3) |
Chiều dài |
3m |
||
Chiều rộng |
2m |
0,6cm |
|
Chiều cao |
4m |
0,5cm |
|
Chu vi mặt đáy |
2dm |
4cm |
|
Diện tích xung quanh |
|||
Diện tích toàn phần |
Lời giải:
Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật (1) là:
(3 + 2) × 2 = 10 (m)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (1) :
10 × 4 = 40 (m2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (1) :
40 + 2 × 3 × 2 = 52 (m2)
Chiều rộng mặt đáy hình hộp chữ nhật (2):
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (2):
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (2):
Chiều dài mặt đáy hình hộp chữ nhật (3):
4 : 2 – 0,6 = 1,4 (cm)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (3):
4 × 0,5 = 2 (cm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (3):
2 + 2 × 1,4 × 0,6 = 3,68 (cm2)
Hình hộp chữ nhật |
(1) |
(2) |
(2) |
Chiều dài |
3m |
1,4cm |
|
Chiều rộng |
2m |
0,6cm |
|
Chiều cao |
4m |
0,5cm |
|
Chu vi mặt đáy |
10m |
2dm |
4cm |
Diện tích xung quanh |
40m2 |
2cm2 |
|
Diện tích toàn phần |
52m2 |
3,68cm2 |
Lời giải
- Hình lập phương lúc đầu: cạnh 5 cm
Diện tích một mặt hình lập phương là:
5 × 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương là:
25 × 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
25 × 6 = 150 (cm2)
- Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần: 5 × 4 = 20 (cm)
Diện tích một mặt hình lập phương mới:
20 × 20 = 400 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương mới là:
400 × 4 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương mới là:
400 × 6 = 2400 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng lên số lần là:
1600 : 100 = 16 (lần)
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng lên số lần là:
2400 : 150 = 16 (lần)
Vậy diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương tăng 16 lần sau khi cạnh gấp lên 4 lần.
Bài giảng Toán lớp 5 trang 28, 29 trang 4 Bài 109: Luyện tập chung