Lập bảng phân biệt các động vật không xương sống theo các tiêu chí sau

Tải xuống 1 4.8 K 1

Với giải Luyện tập 3 trang 124 Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống

Luyện tập 3 trang 124 KHTN lớp 6: Lập bảng phân biệt các động vật không xương sống theo các tiêu chí sau: đặc điểm nhận biết, các đại diện.

Trả lời:

Tên ngành

Đặc điểm nhận biết

Các đại diện

Ruột khoang

- Không có xương sống

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Ruột hình túi

Thủy tức, sứa, hải quỳ

Ngành Giun

- Không có xương sống

- Cơ thể dài, đối xứng hai bên

- Phân biệt đầu, thân

Giun đất, giun đũa, sán lá gan

Thân mềm

- Không có xương sống

- Cơ thể mềm, không phân đốt

- Đa số có vỏ đá vôi

Trai, ốc, mực

Chân khớp

- Không có xương sống

- Chân gồm nhiều đốt khớp động với nhau

- Đa số đều có lớp vỏ kitin

- Có mắt kép

Tôm, cua, nhện, châu chấu

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 120 KHTN lớp 6: Lấy ví dụ về động vật không xương sống và nêu môi trường sống của chúng...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 121 KHTN lớp 6: Nêu đặc điểm giúp em nhận biết động vật ngành Ruột khoang...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 121 KHTN lớp 6: Quan sát hình 22.2 và mô tả hình dạng của hải quỳ, sứa...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 4 trang 121 KHTN lớp 6: 1. Quan sát mẫu vật thật (sứa, thủy tức), hoặc mẫu ngâm, video, tranh ảnh và vẽ hình động vật quan sát được. 2. Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về san hô...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 5 trang 122 KHTN lớp 6: Quan sát hình 22.3 và nêu đặc điểm nhận biết sán dây, giun đũa, giun đất...

Tìm hiểu thêm trang 122 KHTN lớp 6: Em hãy tìm hiểu các biện pháp phòng tránh các bệnh sau: - Bệnh do sán dây, sán lá gan gây nên. - Bệnh do giun đũa, giun kim gây nên...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 6 trang 122 KHTN lớp 6: Nêu những đặc điểm hình thái của ba loài động vật có trong hình 22.4...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 7 trang 122 KHTN lớp 6: Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết động vật ngành Thân mềm...

Luyện tập 1 trang 123 KHTN lớp 6: Gọi tên các loài động vật trong hình 22.5 và nêu vai trò của các động vật đó...

Vận dụng 1 trang 123 KHTN lớp 6: Kể tên một số động vật Thân mềm có ở địa phương em. Nêu vai trò và tác hại của các loài đó trong thực tiễn...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 8 trang 123 KHTN lớp 6: Quan sát mẫu vật thật (mực, trai, ốc…) hoặc mẫu vật ngâm, video, tranh ảnh và lập bảng về những đặc điểm hình thái của đại diện quan sát theo gợi ý trong bảng 22.1...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 9 trang 123 KHTN lớp 6: Gọi tên các động vật trong hình 22.6, mô tả đặc điểm hình thái, nêu ích lợi và tác hại của chúng...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 10 trang 124 KHTN lớp 6: Nêu những đặc điểm giúp các em nhận biết được các động vật thuộc ngành chân khớp...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 11 trang 124 KHTN lớp 6: Quan sát mẫu vật thật (tôm, cua, nhện, châu chấu) hoặc lọ ngâm mẫu vật, mẫu khô, mô hình , video, tranh ảnh và mô tả hình thái ngoài của đại diện thuộc...

Luyện tập 2 trang 124 KHTN lớp 6: Nhận biết tên các động vật thuộc ngành Chân khớp trong hình 22.7 (gợi ý: ve bò, ong, mọt ẩm, ve sầu, bọ ngựa, ruồi)...

Vận dụng 2 trang 124 KHTN lớp 6: Lấy ví dụ động vật chân khớp có ở địa phương em và nêu ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người...

 

Tài liệu có 1 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống