Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về san hô và viết một bài khoảng 300 từ giới thiệu về động vật này

Tải xuống 3 20.8 K 15

Với giải Hình thành kiến thức, kỹ năng 4 trang 121 Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống

Hình thành kiến thức, kĩ năng 4 trang 121 KHTN lớp 6:

1. Quan sát mẫu vật thật (sứa, thủy tức), hoặc mẫu ngâm, video, tranh ảnh và vẽ hình động vật quan sát được.

2. Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về san hô và viết một bài khoảng 300 từ giới thiệu về động vật này.

Trả lời:

1. Hình sứa:

Quan sát mẫu vật thật sứa, thủy tức, hoặc mẫu ngâm, video, tranh ảnh và vẽ hình động vật

- Hình thủy tức:

Quan sát mẫu vật thật sứa, thủy tức, hoặc mẫu ngâm, video, tranh ảnh và vẽ hình động vật

- Hình san hô:

Quan sát mẫu vật thật sứa, thủy tức, hoặc mẫu ngâm, video, tranh ảnh và vẽ hình động vật

Quan sát mẫu vật thật sứa, thủy tức, hoặc mẫu ngâm, video, tranh ảnh và vẽ hình động vật

- Đoạn giới thiệu san hô:

         San hô là động vật có cấu tạo giống như sứa và hải quỳ. Chúng được tạo bởi các sinh vật rất nhỏ gọi là polip san hô, polip giống như cây tảo biển với thân dạng túi và một miệng để lấy thức ăn rồi loại chất thải. Xung quanh miệng này là các xúc tu có tế bào gây ngứa. Mỗi tập đoàn san hô không phải một nhóm các polyp đơn lẻ cùng sống vì lợi ích chung, mà là kết quả của sự trưởng thành và đâm chồi của một polyp cơ sở. Chúng có chung một hệ chất lỏng và thần kinh, đều giống nhau về gen và các polyp liên kết bằng một lớp mô phỏng.

         Các rạn san hô là một trong những hệ sinh thái lâu đời nhất, đa dạng nhất về mặt sinh học, và phong phú về các loài trên trái đất. Chúng còn hỗ trợ mối quan hệ cộng sinh (cùng có lợi) giữa các sinh vật trong thế giới tự nhiên. Mặc dù chỉ do những sinh vật rất nhỏ tạo thành, san hô tạo nên những rạn san hô tuyệt đẹp dọc theo bờ biển Việt Nam và là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật biển đa dạng.

         San hô rất nhạy cảm với sự xáo trộn, và sự tổn thương do sự bất cẩn của con người có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của cả rạn san hô nói chung. Tình trạng của một rạn san hô có liên quan rất chặt chẽ với các hệ sinh thái rừng ngập mặn và cỏ biển ở xung quanh. Rừng ngập mặn và cỏ biển lọc chất dinh dưỡng từ các nguồn trên đất liền và là chiếc nôi che chở và nuôi dưỡng của nhiều sinh vật cư trú ở rạn san hô.

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 120 KHTN lớp 6: Lấy ví dụ về động vật không xương sống và nêu môi trường sống của chúng...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 121 KHTN lớp 6: Nêu đặc điểm giúp em nhận biết động vật ngành Ruột khoang...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 121 KHTN lớp 6: Quan sát hình 22.2 và mô tả hình dạng của hải quỳ, sứa...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 5 trang 122 KHTN lớp 6: Quan sát hình 22.3 và nêu đặc điểm nhận biết sán dây, giun đũa, giun đất...

Tìm hiểu thêm trang 122 KHTN lớp 6: Em hãy tìm hiểu các biện pháp phòng tránh các bệnh sau: - Bệnh do sán dây, sán lá gan gây nên. - Bệnh do giun đũa, giun kim gây nên...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 6 trang 122 KHTN lớp 6: Nêu những đặc điểm hình thái của ba loài động vật có trong hình 22.4...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 7 trang 122 KHTN lớp 6: Nêu những đặc điểm giúp em nhận biết động vật ngành Thân mềm...

Luyện tập 1 trang 123 KHTN lớp 6: Gọi tên các loài động vật trong hình 22.5 và nêu vai trò của các động vật đó...

Vận dụng 1 trang 123 KHTN lớp 6: Kể tên một số động vật Thân mềm có ở địa phương em. Nêu vai trò và tác hại của các loài đó trong thực tiễn...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 8 trang 123 KHTN lớp 6: Quan sát mẫu vật thật (mực, trai, ốc…) hoặc mẫu vật ngâm, video, tranh ảnh và lập bảng về những đặc điểm hình thái của đại diện quan sát theo gợi ý trong bảng 22.1...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 9 trang 123 KHTN lớp 6: Gọi tên các động vật trong hình 22.6, mô tả đặc điểm hình thái, nêu ích lợi và tác hại của chúng...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 10 trang 124 KHTN lớp 6: Nêu những đặc điểm giúp các em nhận biết được các động vật thuộc ngành chân khớp...

Hình thành kiến thức, kĩ năng 11 trang 124 KHTN lớp 6: Quan sát mẫu vật thật (tôm, cua, nhện, châu chấu) hoặc lọ ngâm mẫu vật, mẫu khô, mô hình , video, tranh ảnh và mô tả hình thái ngoài của đại diện thuộc...

Luyện tập 2 trang 124 KHTN lớp 6: Nhận biết tên các động vật thuộc ngành Chân khớp trong hình 22.7 (gợi ý: ve bò, ong, mọt ẩm, ve sầu, bọ ngựa, ruồi)...

Vận dụng 2 trang 124 KHTN lớp 6: Lấy ví dụ động vật chân khớp có ở địa phương em và nêu ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người...

Luyện tập 3 trang 124 KHTN lớp 6: Lập bảng phân biệt các động vật không xương sống theo các tiêu chí sau: đặc điểm nhận biết, các đại diện...

Tài liệu có 3 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

4

1 đánh giá

1
Tải xuống