Tài liệu Bộ đề thi Hoá học lớp 12 Giữa học kì 1 có đáp án năm học 2022 - 2023 gồm 04 đề thi tổng hợp từ đề thi môn Hoá học 12 của các trường THPT trên cả nước đã được biên soạn đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Giữa học kì 1 Hoá học lớp 12. Mời các bạn cùng đón xem:
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 1
Môn: Hóa Học 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 1)
Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng về độ ngọt của glucozơ và fructozơ so với đường mía?
A. Cả hai đều ngọt hơn.
B. Cả hai đều kém ngọt hơn.
C. Glucozơ kém hơn, còn fructozơ ngọt hơn.
D. Glucozơ ngọt hơn, còn fructozơ kém ngọt hơn.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là
A. 0,414 gam B. 1,242 gam
C. 0,828 gam D. 0,46 gam
Câu 3: Những chất nào có phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam?
A. Glucozơ và Fructozơ
B. Glucozơ và OH-CH2-CH2-CH2-OH
C. Fructozơ và ancol etylic
D. Glixerin và OH-CH2 -CH=CH2
Câu 4: Cho các chất sau: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và etyl propionat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng của nhiệt độ sôi là ?
A. Y, T, X, Z.
B. T, X, Y, Z.
C. T, Z, Y, X.
D. Z, T, Y, X.
Câu 5: Rót H2SO4 đặc vào cốc đựng chất A màu trắng thấy A dần dần chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối cùng thành một khối đen xốp, bị bọt khí đẩy lên miệng cốc. A là chất nào trong các chất sau:
A. NaCl B. CO2 rắn
C. Saccarozơ D. CuSO4 khan
Câu 6: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, triolein, vinyl axetat, tristearin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 6. B. 7.
C. 5. D. 8.
Câu 7: Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:
A. H2S và CO2. B. H2S và SO2.
C. SO3 và CO2. D. SO2 và CO2
Câu 8: Từ ancol etylic và các chất vô cơ cần thiết, ta có thể điều chế trực tiếp ra các chất nào sau đây ?
(1). Axit axetic; (2). Axetanđehit; (3). Buta-1,3-đien; (4). Etyl axetat.
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (3) và (4)
D. (1), (2), (3) và (4)
Câu 9: Hợp chất hữu cơ X có trong tự nhiên, khi tác dụng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra hợp chất hữu cơ Y rất dễ cháy, nổ mạnh có ứng dụng làm thuốc súng không khói. Vậy X là
A. Toluen B. Tinh bột
C. Phenol D. Xenlulozơ
Câu 10: Có các nhận định sau:
(1) Axit salixylic còn có tên gọi khác là axit o-hiđroxibenzoic
(2) Axit oleic và axit linoleic là đồng phân của nhau
(3) Axit axetyl salixylic tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2 về số mol
(4) Khi thủy phân chất béo luôn thu được glixerol.
Số nhận định sai là
A. 1 B. 4
C. 2 D. 3
Câu 11: Trong quá trình sản xuất đường mía, để tẩy màu nước đường người ta dùng khí nào sau đây?
A. CO2 B. HCl
C. SO2 D. Cl2
Câu 12: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 3 B. 2
C. 4 D. 1
Câu 13: Ở động vật, tinh bột được dự trữ dưới dạng glicogen ở trong:
A. Dạ dày B. Máu
C. Gan D. Ruột
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
Câu 15: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 99,67% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% là
A. 27,72 lít B. 32,52 lít
C. 26,52 lít D. 11,2 lít
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá:
Tên của Z là
A. axit oleic.
B. axit linoleic.
C. axit stearic.
D. axit panmitic.
Câu 17: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. Thủy phân.
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomat.
B. etyl axetat.
C. metyl axetat.
D. n-propyl axetat.
Câu 19: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu nếu ancol bị hao hụt mất 10% trong quá trình sản xuất?
A. 2 kg B. 0,92 kg
C. 1,8 kg D. 0,46 kg
Câu 20: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
A. metyl propionat.
B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. vinyl axetat.
Câu 21: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa các chất sau: dung dịch glucozơ ; ancol etylic ; glixerol và anđehit axetic.
A. Cu(OH)2 B. Na
C. NaOH D. Ag2O/NH3
Câu 22: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
Câu 23: Trong quá trình chuyển hoá tinh bột trong cơ thể, chất nào sau đây không phải là sản phẩm của quá trình đó?
A. Đextrin B. Saccarozơ
C. Glicogen. D. Mantozơ.
Câu 24: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y.
Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là
A. 44 đvC. B. 58 đvC.
C. 82 đvC. D. 118 đvC.
Câu 25: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Những dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, vừa làm mất màu nước brom là?
A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, vinyl axetat
B. glucozơ, mantozơ, axit fomic
C. glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic
D. fructozơ, vinyl axetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ, saccarozơ
Câu 26: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một ancol. Cho toàn bộ lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm
A. một axit và một este.
B. một este và một ancol.
C. hai este.
D. một axit và một ancol.
Câu 27: Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc:
A. α-glucozơ B. α-fructozơ
C. β-glucozơ D. β-fructozơ
Câu 28: Cho m gam một este E vào một lượng vừa đủ KOH đun nóng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 16,5 gam muối khan của một axit đơn chức và 6,9 gam một ancol đơn chức Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít khí (ở đktc). Tên của E là
A. etyl propionat
B. etyl acrylat
C. metyl metacrylat
D. etyl axetat
Câu 29: Thực hiện phản ứng thủy phân a mol mantozơ trong môi trường axit( Hiệu suất thủy phân là h), sau đó trung hòa axit bằng kiềm rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với Ag2O dư trong NH3 thu được b mol Ag. Mối liên hệ giữa hiệu suất h với a và b là
Câu 30: Cho 2,07 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C7H6O3) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó làm khô, phần bay hơi chỉ có nước, phần rắn khan còn lại chứa hỗn hợp hai muối. Nung hai muối này trong oxi dư, thu được 2,385 gam Na2CO3 và m gam hỗn hợp khí và hơi. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3 B. 2
C. 5 D. 4
Câu 1: Đáp án C
Fructozơ ngọt hơn đường mía còn glucozơ kém ngọt hơn.
Câu 2: Đáp án A
nCO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,29 mol
Gọi công thức trung bình của triglixerit và axit tự do là (CnH2n + 1COO)3C3H5 và CnH2n + 1COOH với số mol lần lượt là x, y mol.
Ta có hpt:
⇒ x = 0,005 mol
ntriglixerit = nglixerol = 0,005 mol
H = 90% ⇒ mglixerol = 0,005.92.90% = 0,414 gam.
Câu 3: Đáp án A
Chất trong cấu tạo có các nhóm - OH cạnh nhau thì phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
→ ancol etylic, OH-CH2-CH2-CH2-OH, OH-CH2 -CH=CH2 không phản ứng với Cu(OH)2.
Câu 4: Đáp án C
Etyl propionat là hợp chất không chứ liên kết hiđro là chất có nhiệt độ sôi thấp nhất ⇒ nhiệt độ sôi của T < (X, Y, Z)
Do có nhóm – C=O hút e trong phân tử nên X, Y có độ bền liên kết hiđro lớn hơn trong ancol Z → nhiệt độ sôi của Z < (X, Y)
Do MX > MY ⇒ nên nhiệt độ sôi của X > Y
Thứ tự nhiệt độ sôi của các chất là T < Z < Y < X.
Câu 5: Đáp án C
Khi rót H2SO4 đặc vào cốc đựng saccarozơ thì saccarozơ sẽ bị oxi hóa tạo ra C (tạo thành 1 khối đen), sau đó C tác dụng với H2SO4 đặc dư tạo ra khí CO2 kết hợp với SO2 đẩy khối đen lên trên miệng cốc.
Câu 6: Đáp án B
Các chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là: metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, triolein, tristearin
Vậy có 7 chất.
Câu 7: Đáp án D
C12H22O11 12C + 11H2O
C + 2H2SO4 đặc → CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O
2 khí thoát ra là SO2 và CO2
Câu 8: Đáp án A
Từ ancol và các chất vô cơ cần thiết, ta có thể điều chế trực tiếp
(1) CH3COOH: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
(2) CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
(3) 2C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2
CH3COOC2H5 điều chế trực tiếp từ C2H5OH và CH3COOH nên không thỏa mãn
Câu 9: Đáp án D
Chất hữu cơ Y là xenlulozơ trinitrat (sản phẩm của xenlulozơ và HNO3) chất dễ cháy nổ, ứng dụng làm thuốc súng không khói.
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc) [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O.
Câu 10: Đáp án C
(2) sai vì axit oleic là C17H33COOH, axit linoleic là C17H31COOH nên hai chất không là đồng phân của nhau.
(3) sai vì axit axetyl salixylic tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3 về số mol:
o-CH3COO-C6H4-COOH + 3KOH → CH3COOK + KO-C6H4-COOK + 2H2O
(1), (4) đúng.
Ghi chú: Axit salixylic và Axit axetyl salixylic gặp trong bài tập 5 (trang 7) – SGK Hóa học 12 – nâng cao.
Câu 11: Đáp án C
Người ta dùng khí SO2 để tẩy màu, còn CO2 để tái tạo lại saccarozơ từ dung dịch đường có lẫn hợp chất của canxi.
Câu 12: Đáp án C
Độ bất bão hòa k = 1.
Các hợp chất tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na → các đồng phân este.
* Có 4 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là:
1. HCOOCH2CH2CH3
2. HCOOCH(CH3)2
3. CH3COOCH2CH3
4. CH3CH2COOCH3
Câu 13: Đáp án C
Ở động vật, tinh bột được dự trữ dưới dạng glicogen ở trong gan. Lượng glucozơ trong máu luôn giữ không đổi 0,1% .Lượng glucozơ dư được chuyển về gan nhờ enzim chuyển hóa thành glicogen. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm dưới 0,1% thì glicogen bị thủy phân thành luôn glucozơ.
Câu 14: Đáp án D
Đáp án A đúng vì ancol có liên kết hiđro nên có nhiệt độ sôi cao hơn este có cùng phân tử khối.
Đáp án B đúng. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn bằng phản ứng hiđro hóa.
Đáp án C đúng. CTC của este là CnH2n+2-2k-2xO2x nên este đơn chức và đa chức luôn là một số chẵn.
Đáp án D sai. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là xà phòng (muối natri hoặc kali của các axit béo) và glixerol.
Câu 15: Đáp án A
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 đ [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O (H = 90%)
Câu 16: Đáp án C
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 (X)
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa (Y) + C3H5(OH)3
C17H35COONa + HCl → C17H35COOH (Z) + NaCl
Vậy Z là C17H35COOH: axit stearic.
Câu 17: Đáp án D
Tinh bột, xenlulozơ là polisaccarit; saccarozơ, mantozơ là đisaccarit nên đều tham gia phản ứng thủy phân
Câu 18: Đáp án A
Giả sử este có dạng CnH2nO2
Ta có
Ta có:
⇒ C2H4O2 ⇒ HCOOCH3 ⇒ metyl fomat
Câu 19: Đáp án B
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2.
Khối lượng glucozơ nguyên chất có trong 2,5 kg là mglucozơ = 2,5.80% = 2 kg
Lượng ancol hao hụt mất 10% → Hiệu suất phản ứng là 90%.
Với hiệu suất 90% thì
⇒ mancol etylic = 20. 46 = 920g = 0,92 kg.
Câu 20: Đáp án A
Xét CH3CH2COOCH3
CH3CH2COOCH3 + H2O ⇆ CH3CH2COOH + CH3OH
Tuy nhiên từ CH3OH (X) không thể điều chế CH3CH2COOH (Y) bằng một phản ứng.
• Xét CH3COOCH3
CH3COOCH3 + H2O ⇆ CH3COOH + CH3OH
CH3OH (X) + CO CH3COOH (Y)
Vậy Z có thể là CH3COOCH3.
• Xét CH3COOCH2CH3
CH3COOCH2CH3 + H2O ⇆ CH3COOH + CH3CH2OH
CH3CH2OH (X) + O2 CH3COOH (Y) + H2O
Vậy Z có thể là CH3COOCH2CH3
• Xét CH3COOCH=CH2
CH3COOCH=CH2 + H2O ⇆ CH3COOH + CH3CHO
2CH3CHO (X) + O2 2CH3COOH (Y)
Vậy Z có thể là CH3COOCH=CH2
Câu 21: Đáp án A
Khi cho các dung dịch glucozơ; rượu etylic; glixerin và anđehit axetic vào Cu(OH)2 thì:
+ Dung dịch glucozơ ở nhiệt độ thường tạo dung dịch phức màu xanh lam, đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O.
+ Dung dịch glixerin ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao tạo dung dịch phức màu xanh lam
+ Dung dịch anđehit ở nhiệt độ thường không hiện tượng, nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch.
+ Dung dịch etanol không hiện tượng ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao.
Câu 22: Đáp án A
C10H14O6 có độ bất bão hòa
Vì X là trieste nên trong mạch còn một nối đôi ⇒ loại B, C.
Vì ba muối không có đồng phân hình học ⇒ loại D.
Câu 23: Đáp án B
Quá trình thủy phân tinh bột trong cơ thể :
Câu 24: Đáp án B
C4H6O4 có độ bất bão hòa
Vậy X là đieste no, mạch hở.
Oxi hóa a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO → a mol T. Vậy Y là ancol hai chức.
Vậy X là HCOOCH2CH2OCOH
HCOOCH2CH2OCOH + 2NaOH → 2HCOONa (X) + CH2OH-CH2OH (Y)
CH2OH-CH2OH (Y) + 2CuO -to OHC-CHO (T) + 2Cu + 2H2O
OHC-CHO (T) có M = 58
Câu 25: Đáp án B
Các chất vừa hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và làm mất màu dung dịch brom là: glucozơ; mantozơ; axit fomic.
Câu 26: Đáp án A
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức.
X + 0,5 mol KOH ⇒ muối của hai axit cacboxylic và một ancol
Ancol + Na dư ⇒ 0,15 mol H2.
nKOH = 0,5 mol
nancol = 2.nH2 = 2.0,15 = 0,3 mol < nKOH
Chỉ có 1 chất phản ứng sinh ra rượu.
Mà thu được 2 muối ⇒ Có một chất là este và 1 chất là axit
Câu 27: Đáp án C
Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ bằng liên kết β-1,4- glicozit..
Câu 28: Đáp án B
Giả sử E là RCOOR'
Cô cạn X thu được 16,5 gam muối RCOOK và 6,9 gam R'OH
2R'OH (0,15) + 2Na → 2R'ONa + H2 (0,075 mol)
⇒ MR'OH = 6,9 : 0,15 = 46 ⇒ MR' = 29 ⇒ R' là C2H5-.
nRCOOK = nR'OH = 0,15 mol ⇒ MRCOOK = 16,5 : 0,15 = 110 ⇒ MR = 27 ⇒ R là CH2=CH-
X + KOH → CH2=CHCOOK + CH3CH2OH
Vậy X là CH2=CHCOOCH2CH3: etyl acrylat
Câu 29: Đáp án B
Câu 30: Đáp án A
Ta có nNa2CO3 = 0,0225 mol → nNaOH = 0,045 mol, nX = 0,015 mol
Thấy nNaOH = 3 nX → X có cấu tạo HCOOC6H4OH (o, m, p)
HCOOC6H4OH + 3NaOH → HCOONa + C6H4(ONa)2 + 2H2O
.........................................Hết......................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 1
Môn: Hóa Học 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 2)
Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng về độ ngọt của glucozơ và fructozơ so với đường mía?
A. Cả hai đều ngọt hơn.
B. Cả hai đều kém ngọt hơn.
C. Glucozơ kém hơn, còn fructozơ ngọt hơn.
D. Glucozơ ngọt hơn, còn fructozơ kém ngọt hơn.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là
A. 0,414 gam B. 1,242 gam
C. 0,828 gam D. 0,46 gam
Câu 3: Những chất nào có phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam?
A. Glucozơ và Fructozơ
B. Glucozơ và OH-CH2-CH2-CH2-OH
C. Fructozơ và ancol etylic
D. Glixerin và OH-CH2 -CH=CH2
Câu 4: Cho các chất sau: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và etyl propionat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng của nhiệt độ sôi là ?
A. Y, T, X, Z.
B. T, X, Y, Z.
C. T, Z, Y, X.
D. Z, T, Y, X.
Câu 5: Rót H2SO4 đặc vào cốc đựng chất A màu trắng thấy A dần dần chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối cùng thành một khối đen xốp, bị bọt khí đẩy lên miệng cốc. A là chất nào trong các chất sau:
A. NaCl B. CO2 rắn
C. Saccarozơ D. CuSO4 khan
Câu 6: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, triolein, vinyl axetat, tristearin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 6. B. 7.
C. 5. D. 8.
Câu 7: Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H2SO4 đặc bao gồm:
A. H2S và CO2. B. H2S và SO2.
C. SO3 và CO2. D. SO2 và CO2
Câu 8: Từ ancol etylic và các chất vô cơ cần thiết, ta có thể điều chế trực tiếp ra các chất nào sau đây ?
(1). Axit axetic; (2). Axetanđehit; (3). Buta-1,3-đien; (4). Etyl axetat.
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (3) và (4)
D. (1), (2), (3) và (4)
Câu 9: Hợp chất hữu cơ X có trong tự nhiên, khi tác dụng với hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc, đun nóng tạo ra hợp chất hữu cơ Y rất dễ cháy, nổ mạnh có ứng dụng làm thuốc súng không khói. Vậy X là
A. Toluen B. Tinh bột
C. Phenol D. Xenlulozơ
Câu 10: Có các nhận định sau:
(1) Axit salixylic còn có tên gọi khác là axit o-hiđroxibenzoic
(2) Axit oleic và axit linoleic là đồng phân của nhau
(3) Axit axetyl salixylic tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2 về số mol
(4) Khi thủy phân chất béo luôn thu được glixerol.
Số nhận định sai là
A. 1 B. 4
C. 2 D. 3
Câu 11: Trong quá trình sản xuất đường mía, để tẩy màu nước đường người ta dùng khí nào sau đây?
A. CO2 B. HCl
C. SO2 D. Cl2
Câu 12: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 3 B. 2
C. 4 D. 1
Câu 13: Ở động vật, tinh bột được dự trữ dưới dạng glicogen ở trong:
A. Dạ dày B. Máu
C. Gan D. Ruột
Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
Câu 15: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 99,67% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% là
A. 27,72 lít B. 32,52 lít
C. 26,52 lít D. 11,2 lít
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá:
Tên của Z là
A. axit oleic.
B. axit linoleic.
C. axit stearic.
D. axit panmitic.
Câu 17: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. Thủy phân.
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomat.
B. etyl axetat.
C. metyl axetat.
D. n-propyl axetat.
Câu 19: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu nếu ancol bị hao hụt mất 10% trong quá trình sản xuất?
A. 2 kg B. 0,92 kg
C. 1,8 kg D. 0,46 kg
Câu 20: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
A. metyl propionat.
B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. vinyl axetat.
Câu 21: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa các chất sau: dung dịch glucozơ ; ancol etylic ; glixerol và anđehit axetic.
A. Cu(OH)2 B. Na
C. NaOH D. Ag2O/NH3
Câu 22: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
Câu 23: Trong quá trình chuyển hoá tinh bột trong cơ thể, chất nào sau đây không phải là sản phẩm của quá trình đó?
A. Đextrin B. Saccarozơ
C. Glicogen. D. Mantozơ.
Câu 24: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y.
Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là
A. 44 đvC. B. 58 đvC.
C. 82 đvC. D. 118 đvC.
Câu 25: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Những dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, vừa làm mất màu nước brom là?
A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, vinyl axetat
B. glucozơ, mantozơ, axit fomic
C. glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic
D. fructozơ, vinyl axetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ, saccarozơ
Câu 26: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một ancol. Cho toàn bộ lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm
A. một axit và một este.
B. một este và một ancol.
C. hai este.
D. một axit và một ancol.
Câu 27: Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc:
A. α-glucozơ B. α-fructozơ
C. β-glucozơ D. β-fructozơ
Câu 28: Cho m gam một este E vào một lượng vừa đủ KOH đun nóng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 16,5 gam muối khan của một axit đơn chức và 6,9 gam một ancol đơn chức Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít khí (ở đktc). Tên của E là
A. etyl propionat
B. etyl acrylat
C. metyl metacrylat
D. etyl axetat
Câu 29: Thực hiện phản ứng thủy phân a mol mantozơ trong môi trường axit( Hiệu suất thủy phân là h), sau đó trung hòa axit bằng kiềm rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với Ag2O dư trong NH3 thu được b mol Ag. Mối liên hệ giữa hiệu suất h với a và b là
Câu 30: Cho 2,07 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C7H6O3) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó làm khô, phần bay hơi chỉ có nước, phần rắn khan còn lại chứa hỗn hợp hai muối. Nung hai muối này trong oxi dư, thu được 2,385 gam Na2CO3 và m gam hỗn hợp khí và hơi. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3 B. 2
C. 5 D. 4
Câu 1: Đáp án C
Fructozơ ngọt hơn đường mía còn glucozơ kém ngọt hơn.
Câu 2: Đáp án A
nCO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,29 mol
Gọi công thức trung bình của triglixerit và axit tự do là (CnH2n + 1COO)3C3H5 và CnH2n + 1COOH với số mol lần lượt là x, y mol.
Ta có hpt:
⇒ x = 0,005 mol
ntriglixerit = nglixerol = 0,005 mol
H = 90% ⇒ mglixerol = 0,005.92.90% = 0,414 gam.
Câu 3: Đáp án A
Chất trong cấu tạo có các nhóm - OH cạnh nhau thì phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
→ ancol etylic, OH-CH2-CH2-CH2-OH, OH-CH2 -CH=CH2 không phản ứng với Cu(OH)2.
Câu 4: Đáp án C
Etyl propionat là hợp chất không chứ liên kết hiđro là chất có nhiệt độ sôi thấp nhất ⇒ nhiệt độ sôi của T < (X, Y, Z)
Do có nhóm – C=O hút e trong phân tử nên X, Y có độ bền liên kết hiđro lớn hơn trong ancol Z → nhiệt độ sôi của Z < (X, Y)
Do MX > MY ⇒ nên nhiệt độ sôi của X > Y
Thứ tự nhiệt độ sôi của các chất là T < Z < Y < X.
Câu 5: Đáp án C
Khi rót H2SO4 đặc vào cốc đựng saccarozơ thì saccarozơ sẽ bị oxi hóa tạo ra C (tạo thành 1 khối đen), sau đó C tác dụng với H2SO4 đặc dư tạo ra khí CO2 kết hợp với SO2 đẩy khối đen lên trên miệng cốc.
Câu 6: Đáp án B
Các chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là: metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, triolein, tristearin
Vậy có 7 chất.
Câu 7: Đáp án D
C12H22O11 12C + 11H2O
C + 2H2SO4 đặc → CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O
2 khí thoát ra là SO2 và CO2
Câu 8: Đáp án A
Từ ancol và các chất vô cơ cần thiết, ta có thể điều chế trực tiếp
(1) CH3COOH: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
(2) CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
(3) 2C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2
CH3COOC2H5 điều chế trực tiếp từ C2H5OH và CH3COOH nên không thỏa mãn
Câu 9: Đáp án D
Chất hữu cơ Y là xenlulozơ trinitrat (sản phẩm của xenlulozơ và HNO3) chất dễ cháy nổ, ứng dụng làm thuốc súng không khói.
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3(đặc) [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O.
Câu 10: Đáp án C
(2) sai vì axit oleic là C17H33COOH, axit linoleic là C17H31COOH nên hai chất không là đồng phân của nhau.
(3) sai vì axit axetyl salixylic tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 3 về số mol:
o-CH3COO-C6H4-COOH + 3KOH → CH3COOK + KO-C6H4-COOK + 2H2O
(1), (4) đúng.
Ghi chú: Axit salixylic và Axit axetyl salixylic gặp trong bài tập 5 (trang 7) – SGK Hóa học 12 – nâng cao.
Câu 11: Đáp án C
Người ta dùng khí SO2 để tẩy màu, còn CO2 để tái tạo lại saccarozơ từ dung dịch đường có lẫn hợp chất của canxi.
Câu 12: Đáp án C
Độ bất bão hòa k = 1.
Các hợp chất tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng được với Na → các đồng phân este.
* Có 4 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là:
1. HCOOCH2CH2CH3
2. HCOOCH(CH3)2
3. CH3COOCH2CH3
4. CH3CH2COOCH3
Câu 13: Đáp án C
Ở động vật, tinh bột được dự trữ dưới dạng glicogen ở trong gan. Lượng glucozơ trong máu luôn giữ không đổi 0,1% .Lượng glucozơ dư được chuyển về gan nhờ enzim chuyển hóa thành glicogen. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm dưới 0,1% thì glicogen bị thủy phân thành luôn glucozơ.
Câu 14: Đáp án D
Đáp án A đúng vì ancol có liên kết hiđro nên có nhiệt độ sôi cao hơn este có cùng phân tử khối.
Đáp án B đúng. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn bằng phản ứng hiđro hóa.
Đáp án C đúng. CTC của este là CnH2n+2-2k-2xO2x nên este đơn chức và đa chức luôn là một số chẵn.
Đáp án D sai. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là xà phòng (muối natri hoặc kali của các axit béo) và glixerol.
Câu 15: Đáp án A
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 đ [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O (H = 90%)
Câu 16: Đáp án C
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 (X)
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa (Y) + C3H5(OH)3
C17H35COONa + HCl → C17H35COOH (Z) + NaCl
Vậy Z là C17H35COOH: axit stearic.
Câu 17: Đáp án D
Tinh bột, xenlulozơ là polisaccarit; saccarozơ, mantozơ là đisaccarit nên đều tham gia phản ứng thủy phân
Câu 18: Đáp án A
Giả sử este có dạng CnH2nO2
Ta có
Ta có:
⇒ C2H4O2 ⇒ HCOOCH3 ⇒ metyl fomat
Câu 19: Đáp án B
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2.
Khối lượng glucozơ nguyên chất có trong 2,5 kg là mglucozơ = 2,5.80% = 2 kg
Lượng ancol hao hụt mất 10% → Hiệu suất phản ứng là 90%.
Với hiệu suất 90% thì
⇒ mancol etylic = 20. 46 = 920g = 0,92 kg.
Câu 20: Đáp án A
Xét CH3CH2COOCH3
CH3CH2COOCH3 + H2O ⇆ CH3CH2COOH + CH3OH
Tuy nhiên từ CH3OH (X) không thể điều chế CH3CH2COOH (Y) bằng một phản ứng.
• Xét CH3COOCH3
CH3COOCH3 + H2O ⇆ CH3COOH + CH3OH
CH3OH (X) + CO CH3COOH (Y)
Vậy Z có thể là CH3COOCH3.
• Xét CH3COOCH2CH3
CH3COOCH2CH3 + H2O ⇆ CH3COOH + CH3CH2OH
CH3CH2OH (X) + O2 CH3COOH (Y) + H2O
Vậy Z có thể là CH3COOCH2CH3
• Xét CH3COOCH=CH2
CH3COOCH=CH2 + H2O ⇆ CH3COOH + CH3CHO
2CH3CHO (X) + O2 2CH3COOH (Y)
Vậy Z có thể là CH3COOCH=CH2
Câu 21: Đáp án A
Khi cho các dung dịch glucozơ; rượu etylic; glixerin và anđehit axetic vào Cu(OH)2 thì:
+ Dung dịch glucozơ ở nhiệt độ thường tạo dung dịch phức màu xanh lam, đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O.
+ Dung dịch glixerin ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao tạo dung dịch phức màu xanh lam
+ Dung dịch anđehit ở nhiệt độ thường không hiện tượng, nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch.
+ Dung dịch etanol không hiện tượng ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao.
Câu 22: Đáp án A
C10H14O6 có độ bất bão hòa
Vì X là trieste nên trong mạch còn một nối đôi ⇒ loại B, C.
Vì ba muối không có đồng phân hình học ⇒ loại D.
Câu 23: Đáp án B
Quá trình thủy phân tinh bột trong cơ thể :
Câu 24: Đáp án B
C4H6O4 có độ bất bão hòa
Vậy X là đieste no, mạch hở.
Oxi hóa a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO → a mol T. Vậy Y là ancol hai chức.
Vậy X là HCOOCH2CH2OCOH
HCOOCH2CH2OCOH + 2NaOH → 2HCOONa (X) + CH2OH-CH2OH (Y)
CH2OH-CH2OH (Y) + 2CuO -to OHC-CHO (T) + 2Cu + 2H2O
OHC-CHO (T) có M = 58
Câu 25: Đáp án B
Các chất vừa hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và làm mất màu dung dịch brom là: glucozơ; mantozơ; axit fomic.
Câu 26: Đáp án A
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức.
X + 0,5 mol KOH ⇒ muối của hai axit cacboxylic và một ancol
Ancol + Na dư ⇒ 0,15 mol H2.
nKOH = 0,5 mol
nancol = 2.nH2 = 2.0,15 = 0,3 mol < nKOH
Chỉ có 1 chất phản ứng sinh ra rượu.
Mà thu được 2 muối ⇒ Có một chất là este và 1 chất là axit
Câu 27: Đáp án C
Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ bằng liên kết β-1,4- glicozit..
Câu 28: Đáp án B
Giả sử E là RCOOR'
Cô cạn X thu được 16,5 gam muối RCOOK và 6,9 gam R'OH
2R'OH (0,15) + 2Na → 2R'ONa + H2 (0,075 mol)
⇒ MR'OH = 6,9 : 0,15 = 46 ⇒ MR' = 29 ⇒ R' là C2H5-.
nRCOOK = nR'OH = 0,15 mol ⇒ MRCOOK = 16,5 : 0,15 = 110 ⇒ MR = 27 ⇒ R là CH2=CH-
X + KOH → CH2=CHCOOK + CH3CH2OH
Vậy X là CH2=CHCOOCH2CH3: etyl acrylat
Câu 29: Đáp án B
Câu 30: Đáp án A
Ta có nNa2CO3 = 0,0225 mol → nNaOH = 0,045 mol, nX = 0,015 mol
Thấy nNaOH = 3 nX → X có cấu tạo HCOOC6H4OH (o, m, p)
HCOOC6H4OH + 3NaOH → HCOONa + C6H4(ONa)2 + 2H2O
.......................................Hết...........................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 1
Môn: Hóa Học 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 3)
Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6. B. 5.
C. 2. D. 4.
Câu 2: Khi thêm vôi vào nước mía sẽ làm kết tủa các axit hữu cơ, các protit. Khi ấy saccarozơ biến thành canxi saccarat tan trong nước. Trước khi tẩy màu dung dịch bằng SO2 người ta sục khí CO2 vào dung dịch nhằm
A. Tạo môi trường axit.
B. Trung hoà lượng vôi dư.
C. Chuyển hóa saccarat thành saccarozơ.
D. Cả B và C.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên nhân làm dầu mỡ bị ôi thiu là do các liên kết pi trong gốc hiđrocacbon của axit béo không no.
(2) Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường
(3) Thủy phân este trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch.
(4) Các este đều có nhiệt độ sôi cao hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon.
(5) Các chất béo đều không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
(6) Cho metyl axetat hoặc tristearin vào dung dịch NaOH đun nóng đều xảy ra phản ứng xà phòng hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 4
C. 3 D. 2
Câu 4: Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng là
A. 24 gam B. 40 gam
C. 50 gam D. 48 gam
Câu 5: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste có thể được tạo thành chứa hai gốc axit trong số ba axit béo trên là
A. 9 B. 6
C. 12 D. 10
Câu 6: Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,250 gam B. 1,440 gam
C. 1,125 gam D. 2,880 gam
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 1
C. 3 D. 2
Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. Glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic
B. Glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat
C. Glucozơ, glixerin, anđehitfomic, natri axetat.
D. Glucozơ, glixerin, mantozơ, ancol etylic.
Câu 9: Hợp chất CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOCH3 có tên gọi là
A. Metyl oleat
B. Metyl panmitat
C. Metyl stearat
D. Metyl acrylat
Câu 10: Ở trạng thái sinh lí bình thường, glucozơ trong máu người chiếm một tỉ lệ không đổi là:
A. 1,0 % B. 0,01 %
C. 0,1 % D. 10 %
Câu 11: Mệnh đề không đúng là
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 12: Glucozơ có ứng dụng nào sau đây: (1) tiêm truyền ; (2) sản xuất kính xe ; (3) tráng gương ; (4) tráng ruột phích ; (5) nguyên liệu sản xuất ancol etylic?
A. (1) ; (3) ; (4) ; (5)
B. (3) ; (4) ; (5)
C. (1) ; (3) ; (4)
D. (1) ; (2) ; (3) ; (4)
Câu 13: Phát biểu đúng là
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
B. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
D. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
Câu 14: Chia 200 gam dung dịch hỗn hợp glucozơ và fructozơ thành hai phần bằng nhau:
• Phần 1: Tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 86,4 gam Ag kết tủa
• Phần 2: Phản ứng vừa hết với 28,8 gam Br2 trong dung dịch.
Nồng độ phần trăm của fructozơ trong dung dịch ban đầu là
A. 39,6 % B. 16,2 %
C. 25,5 % D. 33,3 %
Câu 15: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 4 B. 2
C. 3 D. 5
Câu 16: Nhóm chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO, C2H2
B. C2H2, C2H4, C2H6, HCHO
C. Glucozơ, C2H2, CH3CHO, HCOOH
D. C2H2, C2H5OH, glucozơ, HCOOH
Câu 17: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.
B. C2H5OCO-COOCH3.
C. CH3OCO-COOC3H7.
D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
Câu 18: Lên men 162 gam tinh bột với hiệu suất các quá trình lên men lần lượt là 80% và 90%. Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml. Thể tích dung dịch rượu 40o thu được là
A. 115 ml. B. 230 ml.
C. 207 ml. D. 82,8 ml.
Câu 19: Este X có các đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Phát biểu không đúng là
A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
C. Chất Y tan vô hạn trong nước.
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
Câu 20: Glucozơ có thể tạo ra este chứa 5 gốc axit trong phân tử. Este chứa 5 gốc axit axetic của glucozơ có công thức phân tử nào dưới đây:
A. C16H22O11 B. C16H24O12
C. C16H24O10 D. C11H10O8
Câu 21: Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là
A. CH3COOCH2CH3.
B. CH3COOCH2CH2Cl.
C. CH3COOCH(Cl)CH3.
D. ClCH2COOC2H5.
Câu 22: Dãy gồm các chất tham gia phản ứng thuỷ phân (trong điều kiện thích hợp) là
A. protit, glucozơ, sáp ong, mantozơ.
B. poli stiren, tinh bột, steroit, saccarozơ.
C. xenlulozơ, mantozơ, fructozơ.
D. xenlulozơ, tinh bột, chất béo
Câu 23: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH3.
B. HCOOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CH-CH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 24: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 80% B. 10%
C. 90% D. 20%
Câu 25: Chất X có công thức phân tử CxHyOz. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau:
Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là
A. 55,81%. B. 48,65%.
C. 40,00%. D. 54,55%.
Câu 26: Cho sơ đồ sau: glucozơ → X → Y → anđehit axetic. Tên của Y là:
A. anđehit fomic B. etilen
C. axit propionic D. etanol
Câu 27: Cho 10 gam chất X (chỉ chứa nhóm chức este có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 11,6 gam chất rắn khan và một chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. CH3OH. B. C2H5OH.
C. CH3CHO. D. CH3COCH3.
Câu 28: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau
B. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau
C. Fructozơ khong tham gia phản ứng tráng bạc trong dung dịch AgNO3 trong NH3
D. Saccarozơ và mantozơ không cho phản ứng thủy phân
Câu 29: Cho 10,2 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 15%. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 30: Đem glucozơ lên men điều chế ancol etylic (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lên men ancol etylic là 75%. Để thu được 80 lít rượu vang 120 thì khối lượng glucozơ cần dùng là
A. 24,3 (kg) B. 20(kg)
C. 21,5(kg) D. 25,2(kg).
Câu 1: Đáp án D
HCOO-CH2-CH2-CH3
HCOO-CH(CH3)-CH3
CH3COO-CH2-CH3
C2H5COO-CH3
⇒ Có 4 đồng phân.
Câu 2: Đáp án D
C12H22O11 + Ca(OH)2 → C12H22O11.CaO.H2O
C12H22O11.CaO.H2O + CO2 → C12H22O11 + CaCO3↓ + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Câu 3: Đáp án B
Nguyên nhân làm dầu mỡ bị ôi thiu là do liên kết πC=C bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu → (1) đúng
Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ thường → (2) sai
Phản ứng thủy phân este trong axit là thuận nghịch, phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều → (3) đúng
Các axit tồn tại liên kết hiđro, este không chứa liên kết hiđro nên các este đều có nhiệt độ sôi thấp hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon → (4) sai
Chất béo là trieste của glixerol và axit béo → chất béo là hợp chất không phân cực, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ → (5) đúng
Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng xà phòng hóa → (6) đúng
Câu 4: Đáp án D
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O.
Ta có nCO2 = nCaCO3 = 0,4 mol
H = 75%
Câu 5: Đáp án C
Chọn 2 trong 3 axit có = 3 cách chọn
Có 4 cách sắp xếp trieste tạo bởi axit A,B và glixerol.
( A – A - B, A – B - A, B – B - A, B – A - B)
Số loại trieste có thể được tạo thành chứa hai gốc axit trong số ba axit béo trên là: 3. 4 = 12.
Câu 6: Đáp án A
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH (H = 80%)
Với H = 80% thì nglucozơ = nsobitol/80% = 0,0125 mol
⇒ mglucozơ = 0,0125.180 = 2,25 gam.
Câu 7: Đáp án A
Câu 8: Đáp án A
Nhận thấy muối natri axetat và ancol etylic không phản ứng với Cu(OH)2
Câu 9: Đáp án A
Giả sử este là RCOOR'.
Tên este gồm: tên gốc hiđrocacbon R' + tên anion gốc axit (đuôi "at")
Metyl oleat là CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOCH3
Metyl panmitat là CH3(CH2)14COOCH3
Metyl stearat là CH3(CH2)16COOCH3
Metyl acrylat là CH2=CHCOOCH3.
Câu 10: Đáp án C
SGK Nâng cao trang 27 có đề cập là trong máu người trạng thái sinh lí bình thường có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi, nồng độ khoảng 0,1%.
Câu 11: Đáp án A
Đáp án A sai. CH3CH2COOCH=CH2 có nối đôi gắn vào gốc hiđrocacbon còn CH2=CHCOOCH3 có nối đôi gắn vào anion gốc axit nên không cùng dãy đồng đẳng.
Đáp án B đúng. CH3CH2COOCH=CH2 + NaOH → CH3CH2COONa + CH3CHO
Đáp án C đúng. CH3CH2COOCH=CH2 + Br2 → CH3CH2COOCHBr-CH2Br
Đáp án D đúng. nCH3CH2COOCH=CH2 -(-CH(OCOCH2CH3)-CH2-)n-.
Câu 12: Đáp án C
Glucozơ được dùng làm tiêm truyền (có trong dung dịch truyền cho bệnh nhân)
tráng gương và tráng ruột phích dựa trên phản ứng tráng gương, là sản phẩm trung gian để sản xuất ancol etylic từ tinh bột và xenluluzơ, chứ thực tế không lấy trực tiếp glucozơ để sản xuất ancol etylic.
Câu 13: Đáp án A
Đáp án A đúng.
Đáp án B sai vì phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng thuận nghịch.
Đáp án C sai vì ví dụ: este CH3COOCH=CH2 phản ứng với dung dịch kiềm thu được sản phẩm cuối cùng là muối và anđehit.
Đáp án D sai vì khi thủy phân chất béo luôn thu được C3H5(OH)3.
Câu 14: Đáp án A
Phần 1:
Nhận thấy cho hỗn hợp glucozơ và fructozơ phản ứng với Br2 thì chỉ có glucozơ tham gia phản ứng → nBr2 = nglucozơ = 0,18 mol.
Phần 2:
Khi tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thì cả glucozơ và fructozơ tham gia phản ứng
⇒ nfructozơ + nglucozơ = 1/2 nAg ⇒ nfructozơ = 1/2 .0,8 - 0,18 = 0,22 mol.
Nồng độ phần trăm của fructozơ trong dung dịch ban đầu là
Câu 15: Đáp án B
Trong điều kiện thích hợp, triolein phản ứng được với Br2 và NaOH:
(C17H33COO)3C3H5 + 3Br2 → (C17H33Br2COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
Câu 16: Đáp án C
Nhận thấy C3H3(OH)3, C2H4, C2H5OH không tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
Chú ý: Glucozơ, CH3CHO, HCOOH tham gia phản ứng tráng bạc, C2H2 tham gia phản ứng thế với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 17: Đáp án A
C6H10O4 có độ bất bão hòa
Thủy phân X thu được 2 ancol đơn chức→ X là este hai chức.
Hai ancol có số C gấp đôi nhau → C1 và C2 (dựa vào đáp án)
→ X là CH3OCO-COOC2H5
Câu 18: Đáp án C
(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH .
Hiệu suất toàn bộ quá trình là H = 80%.90%.100% = 72%
Thể tích rượu C2H5OH 40o là:
Câu 19: Đáp án D
Đốt cháy X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau ⇒ X là este no, đơn chức.
Thủy phân X trong môi trường axit được chất Y tham gia phản ứng tráng gương ⇒ Y là HCOOH.
Z có số nguyên tử C bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X ⇒ X là HCOOCH3.
⇒ Đốt cháy 1 mol HCOOCH3 sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
Y là HCOOH nên tan vô hạn trong nước.
Z là CH3OH nên khi đun với H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken.
Câu 20: Đáp án A
Phương trình phản ứng:
C6H7O(OH)5 + 5(CH3CO)2O → C6H7O(OOCCH3)5 (hay C16H22O11) + 5CH3COOH.
Ghi chú: (CH3CO)2O: anhiđrit axetic.
Câu 21: Đáp án D
CH3COOCH2CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2OH
CH3COOCH2CH2Cl + 2NaOH -to→ CH3COONa + NaCl + C2H4(OH)2
CH3COOCH(Cl)CH3 + 2NaOH → CH3COONa + NaCl + CH3CHO + H2O
ClCH2COOC2H5 + 2NaOH → HOCH2COOH + NaCl + CH3CH2OH
⇒ X thỏa mãn là ClCH2COOC2H5.
Câu 22: Đáp án D
Nhận thấy glucozơ, fructozơ, poli stiren không tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 23: Đáp án D
RCOOR1 + NaOH → RCOONa + R1OH
Z + AgNO3 → T
T + NaOH → Y
Do đó, Z và Y cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO
CH3CHO + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.
CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O
Câu 24: Đáp án C
Phương trình phản ứng :
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (H = 80%)
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (H1)
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
H = 80% ⇒ nC2H5OH = 2.nglucozơ.80% = 1,6 mol.
Lên men 0,16 mol ancol etylic thì nC2H5OH pư = nCH3COOH = nNaOH = 0,72.0,2 = 0,144 mol.
Câu 25: Đáp án A
Ankan đơn giản nhất là CH4
Y + NaOH CH4
Vậy Y là CH3COONa
T + NaOH → CH3COONa (Y). Vậy T là CH3COOH.
Z + O2 CH3COOH (T).
Mà Z không tác dụng với Na → Z là CH3CHO.
X + NaOH → CH3COONa (Y) + CH3CHO (Z)
Vậy X là CH3COOCH=CH2.
Câu 26: Đáp án B
Sơ đồ phản ứng :
C6H12O6 C2H5OH C2H4 CH3CHO
Câu 27: Đáp án C
Ta có MX = 100 ⇒ X có công thức phân tử C5H8O2
Ta có nX = 10 : 100 = 0,1 mol < nNaOH = 0,15 mol
⇒ chất rắn khan chứa muối RCOONa : 0,1 mol và NaOH dư: 0,05 mol
⇒ 0,1. (R + 67) + 0,05. 40 = 11,6 ⇒ R = 29 (C2H5)
Vậy X có công thức C2H5COOCH=CH2. Khi thủy phân X thu được C2H5COONa và CH3CHO
Câu 28: Đáp án A
Nhận thấy tinh bột và xenlulozơ có công thức tổng quát giống nhau (C6H10O5)n nhưng công thức phân tử khác nhau (do hệ số n khác nhau) ⇒ Loại B
Trong môi trường AgNO3 trong NH3 fructozơ chuyển hóa thành glucozơ nên fructozơ tham gia phản ứng tráng bạc ⇒ Loại C.
Saccarozơ và mantozơ là đisaccarit tham gia phản ứng thủy phân tạo monosacarit ⇒ Loại D
Câu 29: Đáp án B
Ta có nNaOH = 0,15 mol
Nếu X là este đơn chức của phenol ⇒ nX = 0,5nNaOH = 0,075 mol ⇒ MX = 136 (C8H8O2)
Các đồng phân thỏa mãn là HCOOC6H5-CH3 (o,p,m) và CH3COOC6H5
Nếu X là este đơn chức không chứa gốc phenol ⇒ nX = nNaOH = 0,15 mol ⇒ MX = 68. Không tìm được este đơn chức thỏa mãn.
Câu 30:
Phương trình phản ứng:
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (H = 75%).
Ta có: mC2H5OH = V.d = (80.103.12%).0,8 = 7680 g
Với H = 75% thì
mglucozơ = 111,3.180 = 20034 g = 20,034 kg.
................................Hết........................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa học kì 1
Môn: Hóa Học 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 4)
Câu 1: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3(dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 21,6 gam B. 32,4 gam
C. 16,2 gam D. 10,8 gam
Câu 2: Este nào sau đây khi thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra 2 muối hữu cơ?
A. C6H5COOCH2CH=CH2.
B. CH2=CHCH2COOC6H5.
C. CH3COOCH=CHC6H5.
D. C6H5CH2COOCH=CH2.
Câu 3: Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3(dư)/ NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng, trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3(dư)/ NH3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là
A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột.
B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột.
C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột.
D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột.
Câu 4: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Metyl fomat có CTPT là C2H4O2.
B. Metyl fomat là este của axit etanoic.
C. Metyl fomat có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Thuỷ phân metyl fomat tạo thành ancol metylic và axit fomic.
Câu 5: Cho dãy các chất: glucozơ; xenlulozơ; saccarozơ; tinh bột; mantozơ. Số chất trong tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3 B. 5
C. 4 D. 2
Câu 6: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần đúng là
A. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH.
B. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.
C. CH3OH < CH3CH2OH < NH3 < HCl.
D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F.
Câu 7: Khí CO2 chiếm 0,03 % thể tích không khí. Thể tích không khí (ở đktc) để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp để tạo ra 27 gam glucozơ là
A. 44800 lít B. 672 lít
C. 67200 lít D. 448 lít
Câu 8: Este mạch hở X có CTPT là C4H6O2. Số đồng phân tối đa có thể có của X là
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Câu 9: Xenlulozơ không phản ứng được với chất nào sau đây:
A. HNO3 đặc trong H2SO4 đặc, đun nóng
B. H2 có Ni xúc tác, đun nóng
C. Cu(OH)2 trong dung dịch NH3
D. CS2 trong dung dịch NaOH
Câu 10: Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C4H6O2, biết rằng:
CTCT của X là
A. CH2=CH-CH2-COOH.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. HCOOCH2–CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 11: Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử?
A. Nước brom và NaOH
B. AgNO3/NH3 và NaOH
C. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3
D. HNO3 và AgNO3/NH3
Câu 12: Hai este X, Y là dẫn xuất của benzen, đều có CTPT là C9H8O2; X và Y đều cộng hợp với Brom theo tỉ lệ mol 1:1. X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. Y tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. CTCT của X và Y lần lượt là
A. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5.
B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH.
C. HCOO-C6H4-CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5.
D. C6H5COO-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5.
Câu 13: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng
D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
Câu 14: Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6.
C. 5. D. 3.
Câu 15: Thủy phân 171g mantozơ với hiệu suất 50% thu được dd X. Sau khi trung hòa axit dư trong X thu được dd Y. Cho Y tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được a gam Ag. Giá trị a là
A. 108 B. 216
C. 162 D. 270
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa:
Tên gọi của Y là:
A. propan-1,3-điol.
B. propan-1,2-điol.
C. propan-2-ol.
D. glixerol.
Câu 17: Cho các chất: X: glucozơ; Y: Saccarozơ; Z: Tinh bột; T: Glixerin; H: Xenlulozơ. Những chất bị thuỷ phân là
A. X , Z , H
B. Y , Z , H
C. X , Y , Z
D. Y , T , H
Câu 18: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất sau: X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH2(OH)-CH2-CHO, C2H5-COOH, CH3-COO-CH3.
B. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, OHC-CH2-CHO.
C. CH3-COO-CH3, CH3-CH(OH)-CHO, HCOO-C2H5.
D. HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, C2H5-COOH.
Câu 19: Thủy phân 1kg khoai (chứa 20% tinh bột) trong môi trường axit. Nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì lượng glucozơ thu được là
A. 200g B. 166,6g
C. 150g D. 120g
Câu 20: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi?
A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH
D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 1kg saccarozơ sẽ thu được
A. 0,5kg glucozơ và 0,5kg fructozơ.
B. 1kg glucozơ và 1kg fructozơ.
C. 0,5263kg glucozơ và 0,5263kg fructozơ
D. 2kg glucozơ.
Câu 22: Thủy phân 4,3 gam este X đơn chức mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch dư AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH=CH-CH3.
C. HCOOCH2CH=CH2.
D. HCOOC(CH3)=CH2.
Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol. X , Y lần lượt là:
A. xenlulozơ, fructozơ.
B. xenlulozơ, glucozơ.
C. tinh bột, glucozơ.
D. saccarozơ, glucozơ.
Câu 24: Cho 10,2 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 15%. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Câu 25: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ Xenlulozơ và axít HNO3 đặc (có xúc tác H2SO4 đặc nóng). Để có 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg HNO3 (H = 90%). Tính m
A. 21kg B. 17,01kg
C. 18,9kg D. 22,5kg
Câu 26: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 gam NaOH, tạo ra 4,1 gam muối. Kết luận nào sau đây là đúng cho chất X ?
A. X có phản ứng tráng bạc và có làm mất màu nước brom
B. X có khả năng làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
C. X không tham gia phản ứng tráng bạc nhưng có làm mất màu nước brom
D. X có phản ứng tráng bạc nhưng không làm mất màu nước brom
Câu 27: Một dung dịch có tính chất sau :
- Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng.
- Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.
- Bị thủy phân nhờ axit hoặc enzim.
Dung dịch đó là:
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Saccarozơ
D. Xenlulozơ
Câu 28: Khi thuỷ phân 0,1 mol este X được tạo bởi một ancol đa chức với một axit cacboxylic đơn chức cần dùng vừa đủ 12 gam NaOH. Mặt khác để thuỷ phân 6,35 gam X cần dùng 3 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. Công thức của X là:
A. (CH3COO)3C3H5
B. (HCOO)3C3H5
C. (C2H3COO)3C3H5
D. (CH3COO)2C2H4
Câu 29: Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt được các chất trong nhóm nào sau đây?
A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2
B. C3H7OH, CH3CHO
C. CH3COOH, C2H3COOH
D. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ)
Câu 30: X là một este đơn chức không tham gia phản ứng tráng bạc, khi thủy phân hoàn toàn 4,3 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi chưng cất sản phẩm được muối Y và phần bay hơi Z. Cho Z phản ứng với Cu(OH)2 dư trong điều kiện thích hợp thu được 7,2 gam kết tủa đỏ gạch. Khối lượng của muối thu được là
A. 3,4 gam B. 6,8 gam
C. 3,7 gam D. 4,1 gam
Câu 1: Đáp án B
Trong phản ứng tráng gương cứ 1 mol glucozơ → 2 mol Ag
nglucozơ = 0,15 mol ⇒ nAg = 0,3 mol
⇒ mAg = 0,3.108 = 32,4g.
Câu 2: Đáp án B
C6H5COOCH2CH=CH2 + NaOH → C6H5COONa + CH2=CH-CH2OH
CH2=CHCH2COOC6H5 + 2NaOH → CH2=CHCOONa + C6H5ONa + H2O
CH3COOCH=CHC6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5CH2CHO
C6H5CH2COOCH=CH2 + NaOH → C6H5CH2COONa + CH3CHO
Câu 3: Đáp án D
Phần 1: chỉ có glucozơ tham gia phản ứng tráng gương
⇒ nglucozo = 1/2 nAg = 0,01 mol
Phần 2:
Câu 4: Đáp án B
Đáp án B sai vì metyl fomat là este của axit fomic.
Câu 5: Đáp án D
Các chất tham gia phản ứng tráng gương là: glucozơ và mantozơ.
Câu 6: Đáp án B
Đáp án A sai vì C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOH.
Đáp án B thỏa mãn.
Đáp án C sai vì NH3 < CH3OH < CH3CH2OH < HCl
Đáp án D sai vì C2H5F < CH3OH < HCOOH < CH3COOH
Câu 7: Đáp án C
nglucozơ = 27:180 = 0,15 mol
6CO2 + 6H2O -as→ C6H12O6 + 6O2
⇒ nCO2 cần = 0,15.6 = 0,9 mol
Câu 8: Đáp án D
Este mạch hở X có CTPT là C4H6O2 (k = π + v = 2)
Các đồng phân thỏa mãn gồm HCOOCH=CH-CH3(1), HCOOCH2-CH=CH2 (2), HCOOC(CH3)=CH2(3), CH3COOCH=CH2 (4), CH2=CH-COOCH3 (5)
Chú ý (1) có đồng phân hình học. Vậy có 6 đồng phân thỏa mãn.
Câu 9: Đáp án B
Xenlulozơ không tác dụng với H2/Ni, toC.
Câu 10: Đáp án B
Muối Y + NaOH CH2=CH2
Mà X có CTPT là C4H6O2 ⇒ Y là CH2=CHCOONa.
⇒ X là CH2=CHCOOCH3 ⇒ Chọn B.
CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa (Y) + CH3OH
CH2=CHCOONa + NaOH CH2=CH2 + Na2CO3.
Câu 11: Đáp án C
Dùng Cu(OH)2 để phân biệt anđehit axetic (anđehit axetic không hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường còn saccarozơ và glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở ngay điều kiện thường tạo dung dịch màu xanh lam).
Dùng AgNO3/NH3 để phân biệt glucozơ do có phản ứng tráng gương, còn saccarozơ thì không.
Câu 12: Đáp án D
Đáp án A loại vì HOOC-C6H4-CH=CH2 (X) tác dụng với NaOH cho hai muối và một nước.
• Đáp án B loại vì C6H5-CH=CH-COOH (Y) tác dụng với NaOH dư cho 1 muối và nước.
• Đáp án C loại vì HCOO-C6H4-CH=CH2 (X) tác dụng với NaOH cho hai muối và một nước;
HCOOCH=CH-C6H4 (Y) tác dụng với NaOH dư cho một muối và 1 anđehit.
• Đáp án D thỏa mãn.
C6H5COOCH=CH2 (X) + NaOH → C6H5COONa + CH3CHO
CH2=CH-COOC6H5 + 2NaOH → CH2=CH-COONa + C6H5ONa + H2O.
Câu 13: Đáp án B
Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức đồng xanh ⇒ chứng tỏ glucozo có nhiều nhóm hiđroxyl.
Chú ý: Glucozơ phản ứng với Na chỉ chứng minh trong phân tử có H linh động
Glucozơ phản ứng AgNO3/NH3, Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng chứng tỏ glucozơ có nhóm -CHO.
Câu 14: Đáp án C
Có 5 chất thỏa mãn là etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenyl amoni clorua, p-crezol.
Câu 15: Đáp án C
nmantozo = 171 : 342 = 0,5 mol
Mantozơ 2 Glucozơ
H = 50% ⇒ nglucozơ = 0,5.2.50%= 0,5 mol
nmantozơ dư = 0,5.0,5 = 0,25 mol
nAg = 2nglucozơ + 2nmantozơ = 2.0,5 + 2.0,25 = 1,5
⇒ mAg = 1,5.108 = 162g.
Câu 16: Đáp án A
Vì E là este đa chức nên T là axit đa chức → C3H6 phải là xiclopropan (nếu là anken thì không thể tạo hợp chất đa chức)
C3H6 (xiclopropan) CH2Br-CH2-CH2Br CH2OH-CH2-CH2OH HOC-CH2-CHO HOOC-CH2-COOH CH3OOC-CH2-COOCH3
Câu 17: Đáp án B
Những chất tham gia phản ứng thủy phân gồm đisaccarit và polisaccarit
Vậy Y: Saccarozơ; Z: Tinh bột; H: Xenlulozơ bị thủy phân.
Câu 18: Đáp án D
Đáp án A loại vì C2H5-COOH (Y) không tham gia phản ứng tráng bạc.
Đáp án B loại vì OHC-CH2-CHO (Z) không tác dụng được với dung dịch NaOH.
Đáp án C loại vì CH3COOCH3 (X) không tham gia phản ứng tráng bạc.
Đáp án D thỏa mãn.
Câu 19: Đáp án B
Khối lượng tinh bột có trong 1kg khoai là 0,2kg
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 (H = 75%)
mC6H12O6 = 0,926.180 = 166,6g
Câu 20: Đáp án A
Nhận thấy C3H7OH, CH3COOH, C2H5COOH là hợp chất có liên kết hiđro (nhóm I), HCOOCH3 và CH3COOCH3 là hợp chất không có liên kết hiđro (nhóm II)
→ ts của nhóm I > ts của nhóm II.
So sánh các chất trong nhóm I:
+ Trong - COOH có nhóm C=O làm liên kết hiđro của các hợp chất có nhóm COOH bền hơn → ts(CH3COOH, C2H5COOH) > ts (C3H7OH)
+ C2H5COOH có phân tử khối lớn hơn CH3COOH → ts (C2H5COOH) > ts (CH3COOH)
So sánh các chất trong nhóm II.
CH3COOCH3 có phân tử khối lớn hơn HCOOCH3
→ ts CH3COOCH3 > t HCOOCH3
Vậy nhiệt độ sôi sắp xếp theo thứ tự HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH.
Câu 21: Đáp án C
C12H22O11 + H2O → C6H12O6(glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ)
Ta có:
Câu 22: Đáp án B
nAg = 0,2
Nếu chỉ có 1 chất (Y hoặc Z) tác dụng với AgNO3:
Nếu cả Y và Z đều tác dụng
Do cả 2 chất đều tác dụng nên CTCT của X là:
Câu 23: Đáp án B
Thuốc súng không khói có thành phần xenlulozo nitrat ⇒ X là xenlulozơ
Thuốc súng không khói ← Xenlulozơ glucozơ Sobitol
Câu 24: Đáp án B
nX = nNaOH = 0,15 mol → MX = 13,2 : 0,15 = 88 → X là C4H8O2.
Có 4 CTCT thỏa mãn là HCOOCH2CH2CH3, HCOOCH(CH3)2, CH3COOCH2CH3, CH3CH2COOCH3.
Câu 25:
[C6H7O2(OH)3]n + 3n HNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O (H = 90%)
Với H = 90%
Câu 26: Đáp án C
nNaOH = 0,05 mol.
Giả sử muối là RCOONa
nRCOONa = 0,05 mol ⇒ MRCOONa = 4,1 : 0,05 = 82 ⇒ MR = 15 ⇒ Muối là CH3COONa
Vậy X là CH3COOCH=CH2.
Đáp án A sai vì X không có phản ứng tráng bạc.
Đáp án B sai vì X không làm quỳ tím đổi màu.
Đáp án C thỏa mãn.
Đáp án D sai vì X không có phản ứng tráng bạc nhưng làm mất màu nước brom
Câu 27: Đáp án B
Glucozơ là monosaccarit, là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được ⇒ loại A
Saccarozơ không có nhóm –OH hemiaxetal nên không có khả năng mở vòng tạo nhóm –CHO ⇒ Saccarozơ không phản ứng với dd AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 đun nóng ⇒ Loại C
Xenlulozơ là poliancol, tuy còn nhiều nhóm –OH kề nhau nhưng trong cấu trúc polime, nhóm –OH mất linh động nên không tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam ⇒ Loại D
Câu 28: Đáp án C
0,1 mol este X + 0,3 mol NaOH ⇒ X là este 3 chức.
6,35 gam X + 0,075 mol NaOH ⇒ 7,05 gam muối
nX = 0,075 : 3 = 0,025 mol, nancol = 0,025 mol
Theo BTKL: mancol = 6,35 + 3 - 7,05 = 2,3 gam
⇒ Mancol = 2,3 : 0,025 = 92 ⇒ glyxerol
⇒ X có dạng (RCOO)3C3H5
MX = 6,35 : 0,025 = 254 ⇒ MR = 27 ⇒ R là C2H3-
Vậy X là (C2H3COO)3C3H5
Câu 29: Đáp án D
Dùng Cu(OH)2 để phân biệt C3H7OH, CH3CHO khi đun nóng CH3CHO tạo chất kết tủa màu đỏ gạch; C3H7OH không hiện tượng.
Câu 30: Đáp án D
Z + Cu(OH)2 → 0,05 mol ↓Cu2O
Vậy Z là anđehit (Z có số C ≥ 2 vì Z là sản phẩm của phản ứng thủy phân X)
⇒ nZ = 0,05 mol.
nX = nZ = 0,05 mol ⇒ MX = 4,3 : 0,05 = 86 ⇒ X là C4H6O2.
Mà X không tham gia phản ứng tráng bạc ⇒ X là CH3COOCH=CH2
⇒ mCH3COONa = 0,05 x 82 = 4,1 gam.
................................Hết.......................................