Bộ 5 Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án năm 2023

Tải xuống 38 2.6 K 12

Tài liệu Bộ đề thi Hóa học lớp 11 học kì 2 năm học 2022 - 2023 gồm 5 đề thi tổng hợp từ đề thi môn Hóa học 11 của các trường THCS trên cả nước đã được biên soạn đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi học kì 2Hóa học 11. Mời các bạn cùng đón xem:

Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án năm 2022 (5 đề) - Đề 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Môn: Hóa Học lớp 11

Thời gian làm bài: 60 phút

(Đề 1)

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?

A. HNO3 đặc / H2SO4 đặc.

B. HNO2 đặc / H2SO4 đặc.

C. HNO3 loãng / H2SO4 đặc.

D. HNO3 đặc.

Câu 2: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:

A. 5.      B. 4.

C. 3.      D. 2.

Câu 3: Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2 = CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3. Dãy gồm các chất không phản ứng với dung dịch Br2 là:

A. CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3.

B. CH3COOH, CH3COCH3.

C. C6H5OH, CH2 = CHCOOH, CH3CHO.

D. CH3COOH, CH3COCH3, CH3CHO.

Câu 4: Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Câu 5: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là:

A. 10,8 gam.      B. 43,2 gam.

C. 16,2 gam.      D. 21,6 gam.

Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau:

   (1) Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất A.

   (2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ B.

   (3) Hyđrat hoá etilen thu được hợp chất hữu cơ D.

   (4) Hấp thụ axetilen vào dung dịch HgSO4 loãng ở 80°C thu được hợp chất hữu cơ E.

- Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên (biết mỗi mũi tên là một phản ứng).

A. A → D → E → B.      B. A → D → B → E.

C. E → B → A → D.      D. D → E → B → A.

Câu 7: Cho các phát biểu sau:

   (a) Anđehit chỉ có tính khử.

   (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.

   (c) Xeton tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.

   (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.

   (e) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.

- Số phát biểu đúng là:

A. 4.      B. 3.

C. 5.      D. 2.

 

Câu 8: Hiđrat hóa 2 – metylbut – 2 – en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là:

A. 3 – metylbutan – 2 – ol.

B. 3 – metylbutan – 1 – ol.

C. 2 – metylbutan – 2 – ol.

D. 2 – metylbutan – 3 – ol.

Câu 9: Một hiđrocacbon X chỉ tham gia phản ứng cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là

A. C3H6.      B. C3H4.

C. C2H4.      D. C4H8.

Câu 10: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4?

A. Dựa vào tỉ lệ thể tích khí oxi tham gia phản ứng cháy.

B. So sánh khối lượng riêng.

C. Dựa vào tỉ lệ sản phẩm của phản ứng cháy.

D. Dựa vào sự thay đổi màu của dung dịch nước brom.

II. Phần tự luận

Câu 1: Viết PTHH điều chế anđehit axetic và axit axetic từ etanol (giả sử các điều kiện dụng cụ, hóa chất có đủ).

Câu 2: Cho 20,6 gam hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với AgNO3/ NH3 dư, đun nóng thu được 129,6 gam Ag. Xác định CTPT; CTCT có thể có của hai anđehit và gọi tên theo danh pháp thay thế.

Câu 3: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH ( có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%).

- Khối lượng este tạo thành là?

Câu 4: Chia 8,2 gam hỗn hợp G gồm hai axit cacboxylic có cùng số nhóm chức thành 2 phần bằng nhau.

   Phần 1: Cho vào dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Trung hòa X bằng 9,125 gam dung dịch HCl 10% thu được 7,2125 gam muối.

   Phần 2: Thực hiện phản ứng tráng gương thu được tối đa 10,8 gam Ag.

- Viết PTHH xảy ra và xác định CTCT của 2 axit.

Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (5 đề) (ảnh 1)

Đáp án & Thang điểm

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5
Đ/A A B B A D
Câu 6 7 8 9 10
Đ/A A B C A D

Câu 1:

- Phản ứng của benzen với HNO3 đặc / H2SO4 đặc gọi là phản ứng nitro hóa.

- Chọn đáp A.

Câu 2:

- Cặp chất tác dụng được với nhau là phenol và NaOH, etanol và axit axetic, natriphenolat và axit axetic, natri hiđroxit và axit axetic.

- Chọn đáp án B.

Câu 3:

- Dãy gồm các chất không phản ứng với dung dịch Br2 là CH3COOH, CH3COCH3.

- Chọn đáp án B.

Câu 4:

- Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2.

- Chọn đáp án A.

Câu 5:

   nAg = 2.nCH3CHO = 0,2 (mol)

   → mAg = 0,2.108 = 21,6 gam.

- Chọn đáp án D.

Câu 6:

- Chọn đáp án A.

   A là glucozơ, B là axit axetic, D là ancol etylic, E là anđehit axetic.

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Câu 7:

- Phát biểu đúng là:

   (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.

   (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.

   (e) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.

- Chọn đáp án B.

Câu 8:

- Chọn đáp án C.

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Câu 9:

- Theo bài ra ta có CTTQ của X là CnH2n (n ≥ 2)

- PTHH:

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

- Sản phẩm thu được có %mCl = 45,223

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

- Vậy có CTPT là C3H6. Chọn đáp án A.

Câu 10:

- Để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 có thể dùng dung dịch nước brom (C2H4 làm mất màu dung dịch nước brom ngay tại điều kiện thường).

- Chọn đáp án D.

II. Phần tự luận

Câu 1:

- HS viết đúng mỗi PTHH 1 điểm, thiếu điều kiện hoặc không cân bằng PT trừ ½ số điểm tương ứng của mỗi PTHH.

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Câu 2:

Trường hợp 1:

- Xét hai anđehit là HCHO (x mol) và CH3CHO (y mol);

- PTHH:

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

- Theo bài ra lập hệ pt:

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

- Giải hệ được x = 0,1; y = 0,4 ⇒ trường hợp 1 thỏa mãn

Trường hợp 2:

- Xét anđehit khác HCHO; đặt hai anđehit tương đương với 1 anđehit là:

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

- PTHH:

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

- Theo PTHH tính:

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

- Vậy hai anđehit là HCHO: metanal; CH3CHO: etanal.

Chú ý: Không đặt điều kiện thì trừ 0,25 điểm cả ý.

Câu 3:

- Tính được naxit = 0,1 mol, nancol = 0,13 mol

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

- Theo PTHH ⇒ C2H5OH dư

- Vậy: H = 50%, meste = 0,1.88.50% = 4,4 gam.

Câu 4:

- Vì G có phản ứng tráng gương ⇒ một axit là HCOOH; axit còn lại là RCOOH

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Chú ý: Viết thiếu phương trình R-COOH + NH3 trừ 0,25 điểm toàn câu.

- Viết 3PT:

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

- Tính được tổng khối lượng muối HCOONa và RCOONa = 7,2125 – 0,025.58,5 = 5,75 gam.

Chú ý: Viết sai 1 phương trình không cho điểm của phần tương ứng.

- Gọi số mol RCOOH trong 1 phần là x.

- Theo khối lượng axit và khối lượng muối lập được hệ pt:

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

- Giải hệ ⇒ R = 27 ⇒ R- là C2H3 

- Viết đúng hai CTCT: HCOOH và CH2 = CH - COOH

...................................

Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án năm 2022 (5 đề) - Đề 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Môn: Hóa Học lớp 11

Thời gian làm bài: 60 phút

(Đề 2)

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây?

A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau.

B. Benzen có khối lượng riêng bé hơn nước.

C. Phân tử benzen là phân tử phân cực.

D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực.

Câu 2: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất CH3CHOHCH2CH2C(CH3)3 có tên gọi:

A. 5,5 – đimetylhexan – 2 – ol.

B. 5,5 – đimetylpentan – 2 – ol.

C. 2,2 – đimetylhexan – 5 – ol.

D. 2,2 – đimetylpentan – 5 – ol.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là:

A. HCHO.      B. (CHO)2.

C. CH3CHO.      D. C2H5CHO.

Câu 4: Cho dãy các chất sau: HCHO, HCOOH, C2H2, CH3 – CO – CH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng với AgNO3/ NH3 là:

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu 5: Số đồng phân anđehit ứng với công thức phân tử C5H10O là:

A. 3.      B. 5.

C. 6.      D. 4.

Câu 6: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. NaOH, Cu, NaCl.      B. Na, NaCl, CuO.

C. NaOH, Na, CaCO3.      D. Na, CuO, HCl.

Câu 7: Axit fomic không thể tác dụng với chất nào sau đây?

A. dd AgNO3/ NH3.

B. CH3OH.

C. CH3CHO.

D. Cu(OH)2.

Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 có thể tham gia phản ứng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac?

A. 2.      B. 3.

C. 4.      D. 5.

Câu 9: Hỗn hợp gồm C2H2, C2H4, C2H6 để tinh chế C2H6 người ta cho hỗn hợp lội chậm qua:

A. dd NaOH .

B. dd KMnO4.

C. dd AgNO3/ NH3.

D. H2O.

Câu 10: Hiđrocacbon sau:

((CH3))2-CH-CH(C2H5)-CH=CH-CH2-C((CH3))3

có tên gọi là:

A. 6 – isopropyl – 2, 2 – đimetyloct – 4 – en.

B. 6 – etyl – 2, 2, 7 – trimetyloct – 4 – en.

C. 3 – etyl – 2, 7, 7 – trimetyloct – 4 – en.

D. 2, 2 – đimetyl – 6 – isopropyloct – 4 – en.

II. Phần tự luận

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các các dung dịch sau: etylen glicol; axit axetic và phenol đựng trong lọ mất nhãn.

Câu 2: Trung hòa 3,36 gam một axit cacboxylic (Y) no, đơn chức, mạch hở cần dùng 56ml dung dịch NaOH 1M.

   a. Xác định công thức phân tử của Y

   b. Xác định công thức cấu tạo của Y và gọi tên theo danh pháp thay thế.

Câu 3: Cho 1,03 gam hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với AgNO3/ NH3 dư thu được 6,48 gam Ag. Xác định CTPT hai anđehit.

Câu 4: Một hợp chất hữu cơ G có công thức phân tử C8H10O3 và là dẫn xuất của benzen. Thực nghiệm về G thu được kết quả sau:

   + G tác dụng với Na dư theo tỉ lệ mol phản ứng là 1:3.

   + 0,1 mol G tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1M.

   + G hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.

- Xác định CTCT của G.

Đáp án & Thang điểm

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5
Đ/A D A A C D
Câu 6 7 8 9 10
Đ/A C C A B B

Câu 1:

- Benzen không tan trong nước vì “Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực”.

- Chọn đáp án D.

Câu 2:

- Theo danh pháp IUPAC, hợp chất CH3CHOHCH2CH2C(CH3)3 có tên gọi 5,5 – đimetylhexan – 2 – ol.

- Chọn đáp án A.

Câu 3:

- Đốt cháy X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O

   → loại đáp án B.

- 1 mol X tác dụng AgNO3/ NH3 thu được 4 mol Ag

   → HCHO thỏa mãn.

- Chọn đáp án A.

Câu 4:

- Chất trong dãy tham gia phản ứng với AgNO3/ NH3 là HCHO, HCOOH, C2H2.

- Chọn đáp án C.

Câu 5:

- Ứng với CTPT C5H10O có 4 đồng phân là anđehit:

   (CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CHO;

   CH3 – CH2 – CH(CH3) – CHO;

   (CH3)2 CH – CH2 – CHO;

   (CH3)3 C – CHO).

- Chọn đáp án D.

Câu 6:

- Dung dịch axit axetic phản ứng được với: NaOH, Na, CaCO3.

- Chọn đáp án C.

Câu 7:

- Axit fomic không thể tác dụng với CH3CHO.

- Chọn đáp án C.

Câu 8:

- Chỉ có 2 ankin có liên kết ba ở đầu mạch mới tác dụng đó là pent – 1 – in và 3 – metylbut – 1 – in.

- Chọn đáp án A.

Câu 9:

- Cả C2H2 và C2H4 đều phản ứng với dung dịch KMnO4 còn C2H6 thì không phản ứng.

- Chọn đáp án B.

Câu 10:

- Chọn đáp án B.

- Tên gọi là 6 – etyl – 2, 2, 7 – trimetyloct – 4 – en.

II. Phần tự luận

Câu 1:

- Đánh số thứ tự từng lọ, trích mẫu thử.

- Cho mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím; quỳ tím chuyển sang màu đỏ

   ⇒ axit axetic; hai mẫu thử còn lại ko làm đổi màu quỳ tím.

- Cho vài giọt dd brom vào 2 mẫu thử còn lại, lắc nhẹ. Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là phenol. Còn lại không hiện tượng là etylen glicol.PTHH:

   Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Câu 2:

- Tính số mol NaOH = 0,056 mol. Gọi CTTQ axit RCOOH (R là H hoặc gốc HC)

- Viết PT:

   RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O

- Theo PTHH:

   → số mol axit 0,056 mol

   → Maxit = 3,36 : 0,056 = 60

   → R = 15 ( R là - CH3)

- CTPT C2H4O2

- Xác định công thức cấu tạo: CH3 - COOH

- Tên: axit etanoic

Câu 3:

Trường hợp 1:

- Xét hai anđehit là HCHO (x mol) và CH3CHO (y mol);

- PTHH:

Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1) Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1) Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

- Theo bài ra lập hệ pt:

   Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

- Giải hệ được x = 0,005; y = 0,02 ⇒ trường hợp 1 thỏa mãn

Trường hợp 2:

- Xét anđehit khác HCHO; đặt hai anđehit tương đương với 1 anđehit là:

   Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

- PTHH:

Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1) Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

- Theo PTHH tính:

   Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Chú ý: Không đặt điều kiện thì trừ 0,25 điểm cả ý.

Câu 4:

kG = 4 nên ngoài nhân thơm chỉ có các nhánh, nhóm chức no hở.

- G + Na theo tỉ lệ 1:3 → G có 3 - OH

- 0,1 mol G tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH → G có 1 - OH phenol

- G hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh → G có 2 - OH liền nhau

⇒ 3 CTCT của G là:

   HO - C6H4 - CH(OH) - CH2OH (o-, m-, p-)

................................

Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án năm 2022 (5 đề) - Đề 3

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Môn: Hóa Học lớp 11

Thời gian làm bài: 60 phút

(Đề 3)

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Hiện tượng xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím là:

A. dung dịch KMnO4 bị mất màu.

B. có kết tủa trắng.

C. có sủi bọt khí.

D. không có hiện tượng gì.

Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:

A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.

B. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.

C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.

D. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là:

A. anđehit no, mạch hở, hai chức.

B. anđehit không no, mạch hở, hai chức.

C. anđehit axetic.

D. anđehit fomic.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là

A. HOOC – CH = CH – COOH.

B. HO - CH2 - CH2 – CH2 – CHO.

C. HO - CH2 – CH = CH – CHO.

D. HO - CH2 - CH2 – CH = CH – CHO.

Câu 5: Cho 0,36g metanal vào dung dịch AgNO3/ NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

A. 1,296g.      B. 2,592g.

C. 5,184g.      D. 2,568g.

Câu 6: Chất nào sau đây là axit acrylic?

A. CH3COOH.        B. HCOOH.

C. CH2 = CH – COOH.      D. HCHO.

Câu 7: Cho sơ đồ sau:

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

- Các chất X, Y, Z tương ứng là:

A. C4H4, C4H6, C4H10.

B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

C. C2H4, C2H6O2, C2H5OH.

D. C2H6, C2H5Cl, CH3COOH.

Câu 8: Cho các chất: but – 1 – en, but – 1 – in, buta – 1, 3 – đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?

A. 6.      B. 5.

C. 4.      D. 3.

Câu 9: Công thức tổng quát của hiđrocacbon có dạng CnH2n + 2 – 2a. Khi giá trị a = 2 ứng với:

A. xiclopentan.

B. 2 – metylbuta – 1, 3 – đien.

C. vinylaxetylen.

D. xiclohexan.

Câu 10: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:

A. 20,40 gam.      B. 18,96 gam.

C. 16,80 gam.      D. 18,60 gam.

II. Phần tự luận

Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:

   1. Cho etan + Cl2 (as, tỉ lệ 1:1)

   2. Cho stiren + ddBr2.

   3. Cho ancol etylic + kim loại Na

   4. Cho phenol + dd NaOH.

   5. Cho anđehit axetic + AgNO3/ NH3

   6. Cho axit axetic + NaOH

Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, hở, đồng đẳng liên tiếp. Cho 11,8 gam X tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 1,68 lít khí ở đktc. Xác định CTPT; CTCT có thể có của hai axit và gọi tên theo danh pháp thay thế.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một anđehit X no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 8,96 lít khí O2 ở đktc. Xác định CTPT của anđehit X?

Câu 4: Hỗn hợp G gồm 2 ancol X, Y (MX < MY). Tiến hành thí nghiệm về G thu được kết quả như sau:

   - Lấy 6,64 gam G cho vào H2SO4 đặc đun nóng thu được 2 anken liên tiếp.

   - Nhỏ 5 ml H2SO4 đặc vào m gam G và đun nóng ở 140°c sau một thời gian thu được 13,9 gam hỗn hợp Z gồm 3 ete. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 17,92 lít CO2 (ở đktc).

Xác định CTPT của X, Y.

Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (5 đề) (ảnh 2)

Đáp án & Thang điểm

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5
Đ/A A C D B C
Câu 6 7 8 9 10
Đ/A C B C B B

Câu 1:

- Hiện tượng xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím là dung dịch KMnO4 bị mất màu.

- Chọn đáp án A.

Câu 2:

- Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.

- Chọn đáp án C.

Câu 3:

- Chọn đáp án D.

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Câu 4:

- Số C trong X = nCO2 : nX = 4

   → Loại đáp án D.

- X tham gia phản ứng tráng Ag → X có nhóm CHO

   → Loại đáp án A.

- X phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1

   → Loại đáp án C.

- Đáp án đúng là B.

Câu 5:

metanal: HCHO.

- Ta có:

   nAg = 4.nHCHO = 0,012.4 = 0,048 mol

   → m = 0,048.108 = 5,184g.

- Chọn đáp án C.

Câu 6:

- Axit acrylic: CH2 = CH – COOH.

- Chọn đáp án C.

Câu 7:

- Chọn đáp án B.

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Câu 8:

- Các chất khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan là:

   but – 1 – en,

   but – 1 – in,

   buta – 1, 3 – đien,

   vinylaxetilen.

- Chọn đáp án C.

Câu 9:

- Khi a = 2 thì công thức tổng quát là: CnH2n - 2 ứng với 2 – metylbuta – 1, 3 – đien.

- Chọn đáp án B.

Câu 10:

- Đặt CTTQ của X là: Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

- Bảo toàn nguyên tố C ⇒ Số mol CO2 = 0,3 (mol);

- Bảo toàn nguyên tố H ⇒ Số mol H2O = 0,32 (mol)

- Vậy tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: 0,3.44 + 0.32.18 = 18,96 gam.

- Chọn đáp án B.

II. Phần tự luận

Câu 1:

- HS viết đúng mỗi PTHH 0,5 điểm,thiếu cân bằng trừ ½ số điểm mỗi PTHH.

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Câu 2:

- Tính được số mol khí = 0,075 mol

- Đặt CTTQ của 2 axit là: Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

- Theo bài ra ta có PTHH:

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

- Vậy 2 axit là C2H5COOH và C3H7COOH

- CTCT: Mỗi CTCT đúng và gọi tên đúng 0,25đ.

   CH3CH2COOH: axit propanoic

   CH3CH2CH2COOH: axit butanoic

   (CH3)2CHCOOH: axit 2 – metylpropanoic.

Câu 3:

- Tính được số mol O2 = 0,4 mol

- Đặt CTPT của anđehit là CnH2nO (n ≥ 1)

- PTHH:

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

- Theo bài ra: Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

- Giải PT được n = 3.

- Vậy anđehit là C3H6O.

Câu 4:

- Vì G cho vào H2SO4 đặc đun nóng thu được 2 anken liên tiếp nên G gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở và liên tiếp.

- Gọi CTC của G là: Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

- Pư tạo ete:

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

- Đốt cháy ete:

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

- Tìm được Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

- Vậy 2 ancol là: X: C2H5OH; Y là C3H7OH

...........................................

Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án năm 2022 (5 đề) - Đề 4

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Môn: Hóa Học lớp 11

Thời gian làm bài: 60 phút

(Đề 4)

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Hiện tượng xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc nhẹ hỗn hợp?

A. Brom lỏng bị mất màu.

B. Có khí thoát ra.

C. Xuất hiện kết tủa.

D. Brom lỏng không bị mất màu.

Câu 2: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và chất nào dưới đây?

A. CH3COOH.      B. CH3CHO.

C. HCOOH.      D. C2H5OH.

Câu 3: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là:

A. metyl phenyl xeton.

B. metyl vinyl xeton.

C. đimetyl xeton.

D. propanal.

Câu 4: Oxi hoá không CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là:

A. CH3CH2CHO.      B. CH3CHO.

C. CH2 = CHCHO.      D. HCHO.

Câu 5: Cho m (g) anđehit axetic vào dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì thu được 6,48 gam Ag. Với H = 75% thì m có giá trị là:

A. 1,32g.      B. 1,98g.

C. 1,76g.      D. 0,99g.

Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xeton có công thức phân tử C5H10O?

A. 2.      B. 3.

C. 5.      D. 4.

Câu 7: Cho dãy các chất sau: HCHO, HCOOH, C2H2, CH3 – CO – CH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. 1.      B. 2.

C. 3.      D. 4.

Câu 8: Chất nào sau đây là axit axetic?

A. CH3CHO. B. CH3COOH.

C. HCOOH. D. HCHO.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm 4 hiđrocacbon thu được 33g CO2 và 13,5g H2O. Giá trị của a là:

A. 10,5.      B. 11.

C. 11,5.      D. 12.

II. Phần tự luận

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các các dung dịch sau: ancol etylic; axit axetic; axit acrylic chứa trong lọ mất nhãn.

Câu 2: Trung hòa 3,36 gam một axit hữu cơ Y đơn chức cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 2,24%.

   a/ Xác định công thức phân tử của Y

   b/ Xác định công thức cấu tạo của Y và gọi tên Y theo tên thường và danh pháp thay thế.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp tác dụng với H2O thu được 6,45 gam hỗn hợp Y gồm 3 ancol. Thực hiện phản ứng ete hóa hết Y thu được 5,325 hỗn hợp Z gồm 6 ete. Xác định CTCT của 3 ancol.

Câu 4: Hợp chất hữu cơ G (chứa C, H, O) có CTPT trùng với CTĐGN và %C = 67,7419%; %O = 25,8065%. Tiến hành thí nghiệm về G thu được kết quả như sau:

   + Cho 1mol G vào bình đựng Na dư thu được 22,4 lít khí (ở đktc).

   + Cho 0,1 mol G vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Trung hòa X bằng 100 ml HCl 1,5M.

   + Cho m gam G vào nước brom vừa đủ thu được chất rắn Y chứa 56,7376% brom về khối lượng.

- Xác định CTCT của G.

Đáp án & Thang điểm

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5
Đ/A D D C B C
Câu 6 7 8 9  
Đ/A B B B A  

Câu 1:

- Hiện tượng xảy ra: “Brom lỏng không bị mất màu” do thiếu xúc tác bột Fe.

- Chọn đáp án D.

Câu 2:

- Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và C2H5OH.

- Chọn đáp án D.

Câu 3:

- Ancol isopropylic: (CH3)2CHOH là ancol bậc 2 → X là CH3 – CO – CH3 (đimetyl xeton).

- Chọn đáp án C.

Câu 4:

- Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là CH3CHO.

- Chọn đáp án B.

Câu 5:

- Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

- Chọn đáp án C.

Câu 6:

   nAg = 2nanđehit pư → nanđehit pư = 0,03 mol.

   Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

- Chọn đáp án C.

Câu 7:

- Ứng với CTPT C5H10O có 3 đồng phân là xeton:

   (CH3 – CO – CH2 – CH2 – CH3,

   CH3 – CO – CH(CH3)2,

   C2H5 – CO – C2H5).

- Chọn đáp án B.

Câu 8:

- Chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là HCHO, HCOOH.

- Chọn đáp án B.

Câu 9:

- Axit axetic là CH3COOH.

- Chọn đáp án B.

Câu 10:

- Số mol CO2 = số mol H2O = 0,75 (mol)

   a = mC + mH = 0,75.12 + 0,75.2.1 = 10,5 (gam).

- Chọn đáp án A.

II. Phần tự luận

Câu 1:

- Đánh số thứ tự từng lọ, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng

- Cho mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím; quỳ tím chuyển sang màu đỏ:

   ⇒ nhóm I (axit axetic, axit acrylic); mẫu thử còn lại ko làm đổi màu quỳ tím.

- Phân biệt nhóm I: Cho vài giọt dd brom vào 2 mẫu thử còn lại, lắc nhẹ. Mẫu thử làm làm mất màu dd brom là axit acrylic, không hiện tượng là axit axetic.

   CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH.

Câu 2:

- Tính số mol NaOH = 0,056 mol

- Gọi CTTQ axit RCOOH (R là H hoặc gốc HC)

- Viết PT:

   RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O

- Theo PTHH xác định số mol axit 0,056 mol

   → Maxit = 60 ⇒ R = 15 ( R là - CH3)

- CTPT: C2H4O2

- CTCT: CH3COOH

- Tên thay thế: axit etanoic; tên thường: axit axetic.

Câu 3:

- Do 2 anken đồng đẳng liên tiếp, đặt hai anken là:    Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

   Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

- Số mol H2O = 0,0625 ⇒ số mol ancol = 0,125 mol

   Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

- Vậy hai ancol C2H5OH và C3H7OH

- HS viết đúng 3 CTCT:

   CH3CH2OH;

   CH3 – CH2 – CH2 – OH,

   CH3 – CH(OH) – CH3.

Câu 4:

- Đặt G: CxHyOz

- Ta có:

   Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

   = 7 : 8 : 2

- G có CTPT trùng với CTĐGN vậy công thức phân tử của G là C7H8O2

- Theo bài ra:

   + Cho 1mol G vào bình đựng Na dư thu được 1 mol khí → G có 2 nhóm – OH.

   + 0,1 mol G phản ứng vừa đủ với 0,1 mol NaOH → G có 1 nhóm - OH phenol.

→ công thức của G là: HO-C6H4-CH2OH

- Gọi số nguyên tử H bị thế với Br2 bằng x, viết phương trình và tìm được x = 2

- Viết đúng 2 CTCT:

   o – HO - C6H4 - CH2OH

   hoặc p – HO - C6H4 -CH2OH

Chú ý: Viết thiếu hoặc viết sai 1 CT không cho điểm phần này.

......................................

Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án năm 2022 (5 đề) - Đề 5

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Môn: Hóa Học lớp 11

Thời gian làm bài: 60 phút

(Đề 5)

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1: Dãy chất nào sau đây làm mất màu dd brom?

A. Stiren, butađien, isopentin, etilen.

B. Isopropylbenzen, pentin, propilen.

C. Xiclopropan, benzen, isobutilen, propin.

D. Toluen, axetilen, butin, propen.

Câu 2: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:

A. Y, T, X, Z.      B. Z, T, Y, X.

C. T, X, Y, Z.      D. T, Z, Y, X.

Câu 3: Anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 36. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là:

A. 2.      B. 1.

C. 3.      D. 4.

Câu 4: Cho sơ đồ:

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

Có bao nhiêu chất phù hợp với chất X trong các chất sau: C2H6, C2H4, CH3CHO, CH3COOCH = CH2?

A. 3.      B. 4.

C. 1.      D. 2.

Câu 5: Cho phản ứng: 2C6H5CHO + KOH → C6H5COOK + C6H5CH2OH. Phản ứng này chứng tỏ C6H5CHO:

A. chỉ thể hiện tính oxi hoá.

B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.

C. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử

D. chỉ thể hiện tính khử

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là:

A. C2H5CHO.      B. CH2 = CH - CH2 - OH.

C. CH3COCH3.      D. O = CH – CH = O.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.

B. Các axit cacboxylic không tham gia được phản ứng tráng bạc.

C. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

D. Các ancol bậc III không bị oxi hóa bởi CuO.

Câu 8: Hỗn hợp X gồm các đồng phân ankin của C4H6. Để tách riêng từng đồng phân trong X dùng cặp hóa chất là:

A. dd Br2, H2.

B. dd KMnO4, dd HCl.

C. dd AgNO3/ NH3, dd HCl.

D. O2, dd AgNO3/ NH3.

Câu 9: Số đồng phân cấu tạo của C4H8 là:

A. 4.      B. 5.

C. 6.      D. 7.

Câu 10: Trong các nhận định sau:

   (1) Phản ứng cộng HX của các ankin cũng tuân theo quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp như anken.

   (2) Phản ứng cộng HX của ankan tuân theo quy tắc Mac – cốp – nhi – cốp.

   (3) Các anken tham gia phản ứng cộng với dung dịch theo tỉ lệ 1 : 1.

   (4) Ankan, anken, ankin, ankađien đều có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.

- Số nhận định đúng là:

A. 1.      B. 2.

C. 3.      D. 4.

II. Phần tự luận

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các các dung dịch sau: anđehit axetic; axit etanoic; axit fomic chứa trong lọ mất nhãn.

Câu 2: Cho một anđehit đơn chức, mạch hở (X) tác dụng với dung dịch AgNO3 ( trong NH3 dư, t°). Sau phản ứng hoàn toàn, thu được 18,2 gam muối của axit hữu cơ tương ứng và 43,2 gam Ag. Viết phương trình phản ứng, xác định CT và gọi tên X.

Câu 3: Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol. Chia A thành ba phần bằng nhau.

   + Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra.

   + Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra.

   + Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian.

- Biết hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%. Khối lượng este tạo thành là bao nhiêu?

- (Các thể tích khí đo ở đktc).

Câu 4: Hỗn hợp Z gồm hai axit hữu cơ X và Y có khối lượng 4,1 gam tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 5,75 gam muối. Nếu cho toàn bộ lượng Z ở trên thực hiện phản ứng tráng gương thì thu được 10,08 gam Ag. Xác định CTCT của X và Y.

Đáp án & Thang điểm

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5
Đ/A A D A A C
Câu 6 7 8 9 10
Đ/A A D C B B

Câu 1:

- Dãy chất làm mất màu dd brom: Stiren, butađien, isopentin, etilen.

- Chọn đáp án A.

Câu 2:

- Chiều tăng dần nhiệt độ sôi: T, Z, Y, X.

- Chọn đáp án D.

Câu 3:

- Ứng với CTPT C4H8O có 2 đồng phân là anđehit:

   (CH3 – CH2 – CH2 – CHO,

   (CH3)2CH – CHO).

- Chọn đáp án A.

Câu 4:

- Chọn đáp án A.

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

Câu 5:

- C6H5CHO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

- Chọn đáp án C.

Câu 6:

nH2O = nCO2 = 0,0195 mol → loại đáp án D.

- X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng → X là C2H5CHO thỏa mãn.

- Chọn đáp án A.

Câu 7:

- Các ancol bậc III không bị oxi hóa bởi CuO.

- Chọn đáp án D.

Câu 8:

- Chọn đáp án C.

- có hai đồng phân ankin là: but – 1 – in và but – 2 – in.

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

Câu 9:

- Có 5 đồng phân cấu tạo: but – 1 – en; but – 2 – en; metylpropen; metylxiclopropan; xiclobutan.

- Chọn đáp án B.

Câu 10:

- Nhận định đúng là (1) và (3).

- Chọn đáp án B.

II. Phần tự luận

Câu 1:

- Đánh số thứ tự từng lọ, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng

- Cho vào mỗi mẫu thử một mầu quỳ tím. Hiện tượng:

   + Quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCOOH, CH3COOH (nhóm I)

   + Quỳ tím không đổi màu: CH3CHO.

- Phân biệt nhóm I: Dùng dd AgNO3/ NH3, đun nóng

   + Có phản ứng tráng Ag: HCOOH

   + Không hiện tượng: CH3COOH

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

Câu 2:

Trường hợp 1: Xét anđehit là HCHO.

- PTHH:

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

- Sau phản ứng không thu được muối của axit hữu cơ, TH1 loại.

Trường hợp 2: Xét anđehit khác HCHO.

- Đặt CTPT của anđehit là RCHO (R ≥ 15)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

MRCOONH4 = 18,2 : 0,2 = 91

   → R = 29 ( R là CH3 – CH2 - )

- Vậy anđehit là CH3CH2CHO: propanal

Câu 3:

- Gọi số mol CH3COOH, C2H5OH trong mỗi phần lần lượt là x, y mol

- Phần 1:

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

   → x + y = 0,3 (I)

- Phần 2:

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

   →0,5x = 0,05 (II)

- Phần 3:

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

- Theo PTHH có C2H5OH dư

H = 60% → meste = 0,1.88.60% = 5,28g.

Câu 4:

- Vì có phản ứng tráng gương ⇒ một axit là HCOOH

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5) Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

- Gọi Axit còn lại là RCOOH (x mol)

Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

- Theo khối lượng axit và khối lượng muối lập được hệ pt:

   Đề thi Hóa học lớp 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 5)

- Giải hệ được x = 0,025; R = 27 ⇒ C2H3 -

- Vậy 2 axit là HCOOH và CH2 = CH - COOH.

..................Hết..................

Tài liệu có 38 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống