Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu bài tập 30 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Địa Lí 12 chọn lọc, tài liệu bao gồm 5 trang, tuyển chọn 30 bài tập trắc nghiệm, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi tốt nghiệp THPT môn Địa Lý sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
30 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Địa Lý 12
Câu 1. Vùng núi Đông Bắc có vị trí
A. Nằm ở phía đông của thung lũng sông B. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
C. Nằm từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. D. Nằm ở phía nam dãy Bạch Mã.
Câu 2. Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta không có biểu hiện nào dưới đây?
A. Suy giảm về số lượng thành phần loài. B. Suy giảm về thể trạng của các cá thể trong loài.
C. Suy giảm về kiểu hệ sinh thái. D. Suy giảm về nguồn gen quý hiếm.
Câu 3 Loại hình giao thông vận tải nào dưới đây ra đời muộn nhất nước ta?
A. Đường sông B. Đường biển C. Đường hàng không D. Đường bộ (đường ô tô).
Câu 4. Một trong những ngư trường trọng điểm của nước ta là
A. Cà Mau – Kiên Giang B. Hải Phòng – Nam Định
C. Thái Bình – Thanh Hóa D. Quãng Ngãi – Bình Định.
Câu 5. Thế mạnh nào dưới đây là của vùng Trung du và miền múi Bắc Bộ?
A. Khai thác và chế biến lâm sản, trồng lúa. B. Khai thác và chế biến dầu khí, thủy điện
C. Khai thác và chế biến boxit, thủy sản. D. Khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện
Câu 6. Chuỗi các đô thị tương đối lớn ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết B. Đà Nẵng, Quãng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định
B. Mỹ Khuê, Sa Huỳnh, Cà Ná, Mũi Né D. Kỳ Hà, Dung Quất, Quy Nhơn, Phan Thiết
Câu 7. Căn cứ vào bản đồ Nhiệt độ và Lượng mưa ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nơi nào sau đây cở nước ta có
tổng lượng mưa từ tháng XI – IV lớn nhất?
A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng D. Đông Trường Sơn (từ Huế trở vào)
Câu 8. Phần lớn dân cư nước ta hiện sống ở nông thôn do
A. Nông nghiệp hiện là ngành kinh tế phát triển nhất B. Điều kiện sống ở nông thôn cao hơn thành thị
B. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm D. Sự di dân từ thành thị về nông thôn
Câu 9. Một trong những thành tựu kinh tế ở nước ta trong giai đoạn 1990 - 2005 là
A. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp tăng nhanh.
B. Tốc độ tăng trưởng GDP cao, nước ta liên tục là nước xuất siêu.
C. Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ đều phát triển ở trình độ cao.
D. Tốc độ tăng trưởng GDP cao, nông nghiệp và công nghiệp đạt nhiều thành tựu vững chắc.
Câu 10. Các đầu mối giao thông quan trọng nhất ở nước ta xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam là:
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. B. Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
C. Đà Nẵng, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. D. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội.
Câu 11. Đường Hồ Chí Minh góp phần cho vùng Bắc Trung Bộ.
A. Mở rộng liên kết theo hướng đông – tây. B. Tăng quy mô dân số toàn vùng.
C. Phát triển kinh tế của khu vực phía tây. D. Hình thành mạng lưới đô thị mới ven biển.
Câu 12. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có lợi thế để phát triển nền kinh tế mở vì
A. Có nhiều vũng, vịnh thuận lợi xây dựng các cảng nước sâu.
B. Vị trí tiếp giáp với Campuchia.
C. Tiếp giáp với vùng Tây Nguyên rộng lớn.
D. Có quốc lộ 1 xuyên suốt các tỉnh, thành phố.
Câu 13. Đặc điểm nổi bật của nền nông nghiệp Nhật Bản là
A. Chiếm tỉ trọng lớn trong GDP..
B. Có nhiều nông sản nhiệt đới.
C. Sản phẩm chủ yếu dùng để xuất khẩu.
D. Phát triển theo hướng thâm canh
Câu 14. Do ảnh hưởng của vị trí địa lí, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á có điều kiện thuận lợi để phát triển
mạnh.
A. Thủy điện. B. Lâm nghiệp C. Kinh tế biển D. Chăn nuôi.
Câu 15. Cho bảng số liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á, GIAI ĐOẠN 2010 – 2016 (Đơn vị: %)
Năm Quốc gia |
2010 |
2013 |
2015 |
2016 |
Brunây |
2,6 |
-2,1 |
-0,6 |
-2,5 |
Campuchia |
6,0 |
7,4 |
7,0 |
7,0 |
Malaixia |
7,0 |
4,7 |
5,0 |
4,2 |
Thái Lan |
7,5 |
2,7 |
2,9 |
3,2 |
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng GDP của một số nước Đông Nam Á, giai
đoạn 2010 – 2016?
A. Tốc độ tăng GDP của Brunây ở mức thấp và liên tục giảm.
B. Tốc độ tăng GDP của Campuchia ở mức cao và khá ổn định.
C. Tốc độ tăng GDP của Malaixia ở mức thấp và rất ổn định.
D. Tốc độ tăng GDP của Thái Lan ở mức cao và liên tục tăng
Câu 16. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KĨ THUẬT
CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1996 – 2016 ( Đơn vị: %)
Năm Trình độ |
1996 |
2005 |
2010 |
2016 |
Đã qua đào tạo |
12,3 |
25,0 |
14,6 |
20,9 |
Trong đó: |
|
|
|
|
-Có chứng chỉ nghề sơ cấp |
6,2 |
15,5 |
3,8 |
5,0 |
-Trung học chuyên nghiệp |
3,8 |
4,2 |
3,4 |
3,9 |
-Cao đẳng, đại học trở lên |
2,3 |
5,3 |
7,4 |
12,0 |
-Chưa qua đào tạo |
87,7 |
75,0 |
85,4 |
79,1 |
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật của nước ta, giai đoạn 1996 – 2016, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Tròn B. Đường C. Miền D. Cột
Câu 17. Cho biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô dân số theo nhóm tuổi các nhóm nước, năm 2016.
B. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của các nhóm nước, năm 2016.
C. Quy mô và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của các nhóm nước, năm 2016.
D. Chuyển dịch cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của các nhóm nước, năm 2016.
Câu 18. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở nước ta do làm
A. Giảm chất lượng của sản phẩm nông nghiệp.
B. Cho sản xuất nông nghiệp mang tính độc canh lúa nước.
C. Năng suất nông nghiệp thấp.
D. Tăng tính bấp bênh của sản xuất nông nghiệp.
Câu 19. Bước tiến lớn trong nền nông nghiệp nước ta những năm qua là
A A. Sự chuyển dịch từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp sản xuất hàng hóa.
B
B. Phát triển nền nông nghiệp cổ truyền, quan tâm nhiều đến sản lượng.
C
C C. Sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc theo hướng đa canh.
D
D. Sản xuất nhỏ, đầu tư hạn chế, ít chú ý đến thị trường.
Câu 20. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm trở thành ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta vì
A
A. Đòi hỏi ít lao động B. Có giá trị sản xuất lớn.
C. Có công nghệ sản xuất hiện đại D. Có lợi thế lâu dài (nguyên liệu, lao động, thị trường).
Câu 21. Công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đang khởi sắc, phần lớn là do
A A. Sự đầu tư của Nhà nước.
B B. Thu hút được sự đầu tư của nước ngoài.
C C. Khai thác tốt nguồn lợi hải sản.
D D. Có nhiều khu công nghiệp, khu kinh tế.
Câu 22. Cho biểu đồ:
DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VÀ LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2016
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích các loại cây công nghiệp của nước ta
biến động trong giai đoạn 2005 – 2016.
A A. Diện tích đất nông nghiệp thu hẹp do ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa.
B B. Tác động của biến đổi khí hậu.
C C. Ảnh hưởng của dịch bệnh hại cây trồng.
D D. Hiệu quả kinh tế và nhu cầu của thị trường.
Câu 23. Việc khai thác dầu thô ở nước ta hiện nay chủ yếu để
A A. Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện. B. Làm nguyên liệu cho các nhà máy lọc dầu trong nước.
C. Xuất khẩu thu ngoại tệ D. Làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất.
Câu 24. Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A A. Nhiệt độ trung bình năm đã giảm.
B B. Xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền.
C C. Mùa khô không còn rõ rệt
D D. Nguồn nước ngầm hạ thấp hơn.
Câu 25. Vùng núi Trường Sơn Nam có vị trí
A. Nằm ở phía Đông của thung lũng sông Hồng.
B. Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
C. Nằm từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
D. Nằm ở phía Nam dã Bạch Mã.
Câu 26. Vùng biển tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở là
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải. B. Nội thủy.
C. Vùng đặc về quyền kinh tế. D. Lãnh hải
Câu 27. Ý nào sau đây không đúng về sản xuất thủy sản ở nước ta hiện nay?
A. Phương tiện đánh bắt được đầu tư.
B. Sản phẩm qua chế biến ngày càng nhiều.
C. Đánh bắt ven bờ được chú trọng.
D. Nuôi trồng ngày càng có vai trò quan trọng.
Câu 27. Một trong những đặc điểm của nền nông nghiệp hàng hóa ở nước ta là
A. Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công.
B. Đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa.
C. Sử dụng nhiều sức người, năng suất lao động thấp.
D. Phần lớn sản phẩm để tiêu dùng tại chỗ.
Câu 28. Thế mạnh nổi bật của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
A. Vị trí địa lí thuận lợi.
B. Nguồn lao động đông, chất lượng cao.
C. Lịch sử khai thác lâu đời.
D. Giàu khoáng sản.
Câu 29. Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu khi khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông nghiệp của vùng Đông
Nam Bộ là
A. Thủy lợi. B.thị trường. C. Lao động. D. Vốn.
Câu 30. Tỉnh trọng điểm nghề cá ở vùng Bắc Trung Bộ hiện nay là
A. Thanh Hóa. B.Nghệ An. C. Hà Tĩnh. D. Quảng Bình.