Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án ngữ văn lớp 10 Tiết 42, 43: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mẫu Giáo án môn Ngữ văn chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Ngữ văn học lớp 10. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình. Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Bài giảng: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Nắm được khái niệm cơ bản của ngôn ngữ sinh hoạt
- Nắm được đặc trưng cơ bản để làm cơ sở phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác
- Vận dụng tốt lí thuyết để làm bài tập thực hành
- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp, nhất là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ.
III. Thái độ:
- Coi trọng việc diễn đạt trong giao tiếp, có sự lựa chọn từ ngữ cho phù hợp
- Ý thức giữ gìn sự trong sáng, tình yêu và niềm tự hào với Tiếng Việt.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ đúng phong cách để đạt được hiệu quả giao tiếp
- Các năng lực khác: Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo
- Phẩm chất: Ý thức giữ gìn sự trong sáng và tình yêu, niềm tự hào đối với tiếng Việt.
- Giáo án/ Thiết kế bài học/ sgk
- Kế hoạch phân công nhiệm vụ theo nhóm
- Cách đặt câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh
- GV tổ chức dạy học theo PP dạy học dự án và trả lại tác phẩm về cho học sinh.
- Xem lại kiến thức về Tiếng Việt ở cấp THCS
- Nắm chắc kiến thức của bài học " Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết"
- Chuẩn bị bài mới:
+ Đọc trước SGK bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
+ Soạn các câu hỏi trong từng phần và làm các bài trong phần luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV kiểm tra bài cũ :
CH: Trình bày đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ?
- GV giới thiệu bài mới: