Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7: Ôn tập học kì 2 (tiết 3) chuẩn nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ÔN TẬP HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng cộng, trừ đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của GV & HS |
Ghi bảng |
Bài 1: Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y thỏa mãn điều kiện sau: a) Biểu thức đó là đơn thức b) Biểu thức đó là đa thức có 3 hạng tử. - 2 HS lên bảng viết Bài 2: Hãy viết 4 đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 2 thì giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 20. 1 HS lên bảng viết Bài 3: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích: a) 3x2y3 và -4xy2 ; b) 5x2y2 và 2x4y3 2 HS lên bảng làm Bài 4: Cho hai đa thức: P = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3 Q = 5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2 Hãy tính P + Q và P – Q 2 HS lên bảng làm Bài 5: Cho đa thức: M(x) = 3x5 + 5x2 – 2x4 + 4x2 – x5 + 3x4 + 1 – 2x5 + x2. a) Thu gọn rồi sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính M(1) và M(-1) c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. 1 HS lên bảng làm câu a 1 HS lên bảng làm câu b GV hướng dẫn làm câu c. Bài 6: Trong các số: 0 và 3 số nào là nghiệm của đa thức A(x) = 5x – 15 ? 1 HS lªn b¶ng lµm |
Bài 1: a) Tùy HS. Có thể là: xy, x2y, … b) Tùy HS. Có thể là: 2xy2 – xy + y3
Bài 2: Tùy HS. Có thể là: 2x2y ; 5x2y ; 8 x2y; 9 x2y
Bài 3: a) 3x2y3 . (-4xy2) = -12x3y5 ; Đơn thức -12x3y5 có hệ số là -12, có bậc là 8 b) 5x2y2 . 2x4y3 = 10x6y5 Đơn thức 10x6y5 có hệ số là 10, có bậc là 11 Bài 4: a) P + Q = (2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3) + (5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2) = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3 + 5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2 =( 2x5y3– 3 x5y3) + (–3x2y + 2x2y)+ (4x4y2+ 5 x4y2) + (– 5x3y2– 4x3y2)– 2xy + (–3 + 2) = - x5y3 - x2y + 9 x4y2 - 9x3y2 – 2xy – 1 P - Q = (2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3) - (5 x4y2 – 3 x5y3 + 2 x2y – 4 x3y2 + 2) = 2x5y3 – 3x2y + 4x4y2 – 5x3y2– 2xy – 3 - 5 x4y2 + 3 x5y3 - 2 x2y + 4 x3y2 - 2 =( 2x5y3+ 3 x5y3) + (–3x2y - 2x2y)+ (4x4y2- 5 x4y2) + (– 5x3y2+ 4x3y2)– 2xy + (–3 - 2) = 5x5y3 - 5x2y - x4y2 - x3y2 – 2xy – 5 Bài 5: a) M(x) = 3x5 + 5x2 – 2x4 + 4x2 – x5 + 3x4 + 1 – 2x5 + x2. = (3x5– x5– 2x5) + (5x2+ 4x2+ x2) + (– 2x4+ 3x4) + 1 = 10x2 + x4 + 1 = x4 + 10x2 + 1 b) M(1) = 10 . 12 + 14 + 1 = 12 M(-1) = 10 . (-1)2 + (-1)4 + 1 = 12 a) Với mọi x thì 10x2 + x4 + 1 > 0 nên M(x) không có nghiệm Bài 6: a) Ta có: A(0) = 5.0 – 15 = -15; A(3) = 3.5 – 15 = 0 Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức A(x) |
Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã ôn tập, xem lại các bài tập đã giải để chuẩn bị kiểm tra học kì II.