Bài tập về HNO3 vận dụng cao với phương pháp bảo toàn electron có đáp án

Tải xuống 27 3.9 K 46

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bài tập về HNO3 vận dụng cao với phương pháp bảo toàn electron có đáp án môn Hóa học lớp, tài liệu bao gồm 25 trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án (có lời giải), giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho Hóa học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

KỸ THUẬT GIẢI BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI ( )
CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN
2 Tính số mol :
H NO Cu Fe Fe  ; ; ; ;3
4 3 2H NO e NO H O    3 2 Nhớ phản ứng:
Chú ý số mol các chất để xem bài toán được tính theo chất nào Cu ; H+ ; hay NO3 -
Có thể kết hợp với bảo toàn điện tích – khối lượng – mol ion
Câu 1: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X
và 4,48 lít NO(duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy
nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các
khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là
A. 16,24 g. B. 11,2 g. C. 16,8 g. D. 9,6 g.
Bài này sẽ có bạn cảm thấy phức tạp nhưng thật ra các bạn chỉ cần tư duy tổng quát một chút
thì bài toàn sẽ rất đơn giản.Sau tất cả các quá trình thì
2
2
Fe Fe
Cu Cu

 

 
BTE m .2 0,13.2 3 n 3.0,28 0,84 m 16,24NO Do đó có ngay :
56
      
Câu 2: Cho 0,3mol Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 loãng. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dược V lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất,đktc). Giá trị
của V là:
A.10,08 B.4,48 C.6,72 D.8,96
3
3 2
H
max
NO
NO
e.max
4H NO 3e NO 2H O
n 1,8
n 0,4 D
n 1,2
n 0,3.2 0,6 1,2


 

    

 
   
 

   
→ Chọn D
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch
hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X
vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn,
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là
A. 34,10. B. 28,70. C. 29,24. D. 30,05.
Ta có :
3 2
3
Fe: 0,05 H : 0,25
; ; 4H NO 3e NO 2H O
Cu: 0,025 NO : 0,05

 

 
     
 
NO3 Vì cuối cùng dư nên ta sẽ BTE cho cả quá trình .
NO BTE
Ag
0,25
n 0,0625
4 0,05.3 0,025.2 0,0625.3 a
n a

  
    
 

BTNT.Clo AgCl : 0,2
a 0,0125 m 30,05
Ag: 0,0125
 
    

→Chọn D
Câu 4: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi
kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y
gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với
H2 là 12,2. Giá trị của m là
A. 61,375. B. 64,05. C. 57,975. D. 49,775.
Các bạn chú ý nha,khi có khí H2 bay ra thì chắc chắn là NO3 đã hết .
.
4
2
: 0,1 0,05
0,125 0,1.3 0,025.2 0,05.8 0,75 : 0,375
: 0,025
BTNT nito
e
NO NH
Y n Zn
H
  
      
 
Khi đó dung dịch X là
2
4
: 0,375
:
: 0,1 0,95 64,05
: 0,05
: 0,05
BTDT
Zn
Cl a
K a m
NH
Na






    

→Chọn B
Câu 5: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X.
Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,22 và 0,224. B. 1,08 và 0,224. C. 18,3 và 0,448. D. 18,3 và 0,224
BTNT 2
2
3 2
BTNT.clo
Fe: 0,04 FeCl : 0,04
NO: 0,01
HCl : 0,12 HCl : 0,12 0,04.2 0,04
Fe : 0,04 0,03 0,01 Ag: 0,01
4H NO 3e NO 2H O
Ag: 0,01
m m 18,3
AgCl : 0,12

 
 
   
    
    
    

  

→Chọn D
Câu 6:Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2.Thêm m gam bột Fe vào
dung dịch X sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng
0,628m và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất).Giá trị của m là :
A.1,92 B.14,88 C.20 D.9,28
3 0,12.2
0,1
: 0,4
NO
NO
H



  


3 0,14 2
0,27
: 0,4
NO
Fe
Cl




  

BT khối lượng kim loại
0,12. 64. + m = 0,628m + 0,27.56 → m = 20. →Chọn C
Câu 7: Đốt m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Mg, Zn trong oxi thu được 29,7 gam hỗn hợp chất rắn
Y. Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 17,92 lit khí NO2 (đktc). Cho m
gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z chứa 84,1 gam
muối và khí SO2. Biết rằng NO2 và SO2 là các sản phẩm khử duy nhất của HNO3 và H2SO4. Giá
trị của m là
A. 20,9. B. 20,1. C. 26,5. D. 23,3.
2
2
2 4 2 2 2
NO
KL : m 2H SO 2e SO SO H O
29,7
O n 0,8
84,1 m 29,7 m
.2 .2 0,8 m 26,5
96 16
     
 
  
 
    
→ ChọnC
Câu 8: Cho m gam Fe vào bình chứa dd gồm H2SO4 và HNO3 thu được dd X và 2,24 lít khí
NO. Thêm tiếp dd H2SO4 dư vào bình thu được 0,896 lít khí NO và dd Y. Biết trong cả 2
trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn . Dung dịch Y hòa tan
vừa hết 4,16 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5) . Biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là:
A.8,12 B.4,8 C.8,4 D.7,84
e
BTE
NO 0,1 0,04 0,14 n 0,42
m
Fe: m
56 2. 2.0,065 0,42 m 8,12
56
Cu: 0,065
    

     


→Chọn A
Chú ý : Bài này mình bảo toàn e cho cả quá trình các bạn nhé .Vì cuối cùng chỉ thu được
muối Fe2+ và Cu2+
Câu 9: Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan
được tối đa bao nhiêu gam Cu ( biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 5,76 gam B. 6,4 gam C. 5,12 gam D. 8,96 gam
2
3 2 3
2
Fe : 0,1
4H NO 3e NO 2H O NO : 0,3 0,06 0,24
0,48 0,2
0,24 0,06 Cl : 0,24 Cu : 0,14
2

  
 

       
    
   

→Chọn D
Câu 10: Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và
0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất
rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng
độ của 2 muối là :
A. 0,42M B. 0,45M C. 0,3M D. 0,8M



 
 
    
   
   
  
     
 
2
3
3
2
Ag:a
8,12 Cu: b 108a 64b 6,44
a 0,03
Fe:0,03 H
b 0,05
Al :0,03
NO a 2b 0,13
Fe :0,02
→Chọn D
Câu 11. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dd HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử
duy nhất thoát ra, nhỏ tiếp dd HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra.
Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là
A. 24,27 g B. 26,92 g C. 19,5 g D. 29,64 g
3 Có Ngay
3
3
3
0,3 0,06 0,36 0,12
( ; ; ) 26,92
0,08 0,36 0,08 0,28
e Fe
Cl NO
n n
m Fe Cl NO
n n

 

  
     
   
     


Câu 12.Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl có khả năng hoà tan được Cu
với khối lượng tối đa là:
A. 6,4g. B. 0,576g. C. 5,76g. D. 0,64g.
4H NO 3e NO 2H O3 2
0,24 0,06
 
   
DD sau phản ứng:
2
BTDT
2
Fe : 0,02
Cl : 0,3
0,02.2 2a 0,06 0,3 a 0,1 m 6,4
H : 0,3 0,24 0,06
Cu : a





        
  

Câu 13: Hoà tan 19.2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm vào 500ml dung dịch
HCl 2M . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất, phải thêm bao nhiêu ml dung
dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+
A. 600 B. 800 C. 400 D. 120
nCu=0.3 mol , nH+=1mol , nNO3- =0.5 mol
4 3 2 0,2 0,8H NO e NO H O n n        3 2 H du OH  Có Ngay
Câu 14: Cho 3.2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0.8M và H2SO4 0.2M, sản
phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được là
A. 7.90 B. 8.84 C. 5.64 D. 10.08
Có ngay H+ hết nên có ngay
23 24
: 0,045
dd : 0,05 7,9
: 0,02
Cu
NO m
SO


  

Câu 15. Cho10,32g hh X gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 160 ml dd Y gồm HNO31M và
H2SO4 0,5 M thu được khí NO duy nhất và dd Z chứa m gam chất tan. Giá trị của m là
A. 20,36 B. 18,75 C. 22,96 D. 23,06
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
 0,32 0,16 → 0,08 0,16
 Bảo toàn khối lượng:
10,32 + 0,16.63 + 0,08.98 = m + 0,08.30 + 0,16.18 → m = 22,96 → C
Câu 16 Cho m gam Fe vao 1 lit dd gom H2SO4 0,1M, Cu(NO3)2 0,1M, Fe(NO3)3 0,1M. Sau
khi pu xảy ra hoàn toàn thu được 0,69m gam hh kim loai, dd X va khi NO (sp khu duy nhat).
Giá trị m và khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X là :
A.25,8 va 78,5 B.25,8 va 55,7 
C.20 va 78,5 D.20 va 55,7
Dễ thấy H+ hết do đó có ngay dd X
2243
0,325
0,1 55,7
0,45
muoi
Fe
SO m
NO

 

   

 
m m m     6,4 5,6 0,69 0,325.56 20 Lại có ngay
Câu 17: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung
dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam.
4H NO 3e NO 2H O    3 2 Với loại toán này ta sử dụng phương trình (1)
Việc tiếp theo là dựa vào dữ kiện đề bài xem phương trình (1) tính theo chất nào
e,H hay NO 3
Ta có :
2
3 4
3
Cu Cu
BTKL
NO SO
H NO
n 0,12 n 0,12
n 0,12 dd n 0,1 m 19,76(gam)
n 0,32 n 0,04

 
 
   
 
     
 
   
NO 3 Dễ thấy Cu và H+ hết còn dư
Câu 19 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp
gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X
thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A.240.   B.400.  C.120.  D.360
23
3
4 3 23 2
0,03
0,03
0,02
0,02 dd 19,76
0,24
0,08
.......
0,4
Cu
Cu
Fe
Fe
H
NO
H
H NO e NO H O
n
n
n
n m D
n
n
 



  
   
  
  
  
     
  
     
Câu 20: Để hòa tan hết hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 12 gam CuO cần tối thiểu V ml dung dịch
hỗn hợp HCl 2,5M và NaNO3 0,25M (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:
A. 120. B. 280. C. 400. D. 680.
3
3
4 3 23 2
0,15
; 2,5 0,1
0,15
0,25
Cu
H NO
CuO
NO
H NO e NO H O
n
n V n C
n
n V
 

  
      
     
  
 
NO3 Chú ý phải tính theo
Câu 21: Lấy 0,1 mol Cu tác dụng với 500 ml dung dịch gồm KNO3 0,2M và HCl 0,4M thì
thu được bao nhiêu lít khí NO (đktc)?
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 8,96 lít
3
4 3 23 2
0,1
0,05
0,1
0,2
Cu
NO
NO
H
H NO e NO H O
n
n C
n


     

 
   
 

 
Câu 22. Cho m(g) Fe tác dụng với dung dịch gồm NaNO3 và H2SO4 khuấy đều trong điều
kiện thích hợp,sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,792 lít hỗn hợp khí Y
và 1 phần kim loại không tan.Biết rằng Y có một khí hóa nâu ngoài không khí và tỷ khối của
Y so với H2 là 8.Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là :
A.17,12 B.17,21 C.18,04 D.18,40
2
24
3 2
2
: 0,12
4 3 2
: 0,04
0,04
NO H : 0,1
SO
H NO e NO H O
X Na C
n n
Fe

 


Xem thêm
Bài tập về HNO3 vận dụng cao với phương pháp bảo toàn electron có đáp án (trang 1)
Trang 1
Bài tập về HNO3 vận dụng cao với phương pháp bảo toàn electron có đáp án (trang 2)
Trang 2
Bài tập về HNO3 vận dụng cao với phương pháp bảo toàn electron có đáp án (trang 3)
Trang 3
Bài tập về HNO3 vận dụng cao với phương pháp bảo toàn electron có đáp án (trang 4)
Trang 4
Bài tập về HNO3 vận dụng cao với phương pháp bảo toàn electron có đáp án (trang 5)
Trang 5
Bài tập về HNO3 vận dụng cao với phương pháp bảo toàn electron có đáp án (trang 6)
Trang 6
Bài tập về HNO3 vận dụng cao với phương pháp bảo toàn electron có đáp án (trang 7)
Trang 7
Bài tập về HNO3 vận dụng cao với phương pháp bảo toàn electron có đáp án (trang 8)
Trang 8
Bài tập về HNO3 vận dụng cao với phương pháp bảo toàn electron có đáp án (trang 9)
Trang 9
Bài tập về HNO3 vận dụng cao với phương pháp bảo toàn electron có đáp án (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 27 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống